K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7

Olm chào em 1 coin = 10 xu

Em được 5coin giải thưởng Vì sao em biết đến Olm và những điều tuyệt vời em học được từ Olm là gì, cô đã thưởng em 50 xu = 5 coin

2 tháng 7

dạ em cảm ơn cô ạ em cũng đang thắc mắc tại sao tụe dưng có 50 xu em cảm ơn cô nhiều ạ

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
1 tháng 7

Trong thế giới muôn vàn hình thái thơ ca, bài thơ tám chữ luôn mang một vẻ đẹp riêng, một sự cân bằng hài hòa giữa độ dài vừa đủ để kể một câu chuyện, gửi gắm một thông điệp, mà vẫn giữ được sự cô đọng, tinh tế. Khi đọc một bài thơ tám chữ, tôi thường nhận thấy sự uyển chuyển trong từng dòng, như một dòng chảy nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa những tầng ý nghĩa sâu xa. Không quá dài để trở nên lê thê, cũng không quá ngắn để thiếu vắng cảm xúc, mỗi câu tám chữ như một nhịp điệu đều đặn, dẫn dắt người đọc đi qua từng khung cảnh, từng trạng thái cảm xúc mà tác giả muốn thể hiện. Dù là về tình yêu, thiên nhiên, hay những suy tư về cuộc đời, sự sắp xếp khéo léo của ngôn từ trong cấu trúc tám chữ thường tạo nên một âm hưởng đặc biệt, dễ đi vào lòng người và đọng lại thật lâu.

30 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

2 tháng 7

Cảm ơn bạn vì đã đánh giá về bài giảng của OLM. Chúc bạn học tốt!

30 tháng 6

Các tiếng hiệp vần với nhau trong các câu thơ là:

- "ve" với "hè"

- "ơi" với "vơi"

- "vơi" với "trời"

30 tháng 6

ko có tiếng nào hiệp vần nhé


30 tháng 6
1. Chữ thầy trong cõi người ta Dặm dài hoa nắng trời xa biển đầy. 2. Dạy con từ thưở tiểu sinh Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi Học cho "cách vật trí tri" Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông.
đây nha
30 tháng 6

- Một chữ là thầy, nữa chữ cũng là thầy

- Tôn sư trọng đạo

- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.

- Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

- Không thầy đố mày làm nên.

28 tháng 6

Chọn D. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

28 tháng 6

chọn C nhe (ko chắc đúng nếu đúng thì tick):)))

29 tháng 6

**Trả lời:
1. Từ địa phương (Chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định): (25 từ)

  1. - Bầm: Mẹ (vùng trung du Bắc Bộ)
  2. - Tía: Cha (Nam Bộ)
  3. - Má: Mẹ (Nam Bộ, Nam Trung Bộ)
  4. - U: Mẹ (một số tỉnh phía Bắc)
  5. - Thầy: Cha (một số vùng)
  6. - Mế: Mẹ (vùng núi phía Bắc)
  7. - Tru: Trâu (miền Trung)
  8. - Chủi: Chổi (miền Trung)
  9. - Đọi: Bát (miền Trung)
  10. - Mần: Làm (miền Trung)
  11. - Răng: Sao (miền Trung)
  12. - Mô: Đâu, nào (miền Trung)
  13. - Tê: Kia (miền Trung)
  14. - Bạc hà: Rau húng (Nam Bộ)
  15. - Chảnh: Kiêu căng (Nam Bộ)
  16. - Xỉn: Say (Nam Bộ)
  17. - Nói xạo: Nói dối (Nam Bộ)
  18. - Bắp: Ngô (Nam Bộ)
  19. - Trễ: Muộn (Nam Bộ)
  20. - Heo: Lợn (Nam Bộ)
  21. - Thơm: Dứa (Nam Bộ)
  22. - Cá lóc: Cá quả (Nam Bộ)
  23. - Ghe: Thuyền (Nam Bộ)
  24. - Li: Cốc (Nam Bộ)
  25. - Chén: Bát (Nam Bộ)


2. Từ vùng (Sử dụng phổ biến trong một vùng lớn hơn địa phương, nhưng chưa phải toàn quốc): (10 từ)

  1. - Dọc mùng: (Bắc Bộ)
  2. - Cơm rang: (Bắc Bộ)
  3. - Béo: (Bắc Bộ)
  4. - Cốc: (Bắc Bộ)
  5. - Chăn: (Bắc Bộ)
  6. - Áo cánh: Áo ngắn (Bắc Bộ)
  7. - Quần soóc: Quần đùi (một số vùng)
  8. - Cà rem: Kem (một số vùng)
  9. - Xí muội: Ô mai (một số vùng)
  10. - Me: Mía (một số vùng)


3. Từ toàn dân (Sử dụng phổ biến và được hiểu trên cả nước): (15 từ)

  1. - Mẹ
  2. - Cha
  3. - Con
  4. - Nhà
  5. - Ăn
  6. - Uống
  7. - Đi
  8. - Đứng
  9. - Ngồi
  10. - Học
  11. - Làm
  12. - Xe
  13. - Trường
  14. - Sách
  15. - Vở
29 tháng 6

C1, cái lược


29 tháng 6

C4,bồ câu

29 tháng 6

Đối với mỗi người, tình yêu quê hương, đất nước là một tình cảm thiêng liêng, sâu sắc. Tình yêu ấy không phải là những lời nói sáo rỗng mà được thể hiện bằng những hành động cụ thể để góp phần xây dựng Tổ quốc thêm giàu đẹp. Là một "mầm lá nhỏ" của đất nước Việt Nam kiêu hùng, tình yêu trong em bắt nguồn từ những điều giản dị nhất: là cánh đồng lúa chín vàng nơi em lớn lên, là con đường làng rợp bóng cây xanh, là lời ru của bà, của mẹ. Em yêu lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông, tự hào về những danh lam thắng cảnh tươi đẹp trải dài khắp dải đất hình chữ S. Để tình yêu ấy không chỉ nằm trong suy nghĩ, em tự nhủ phải biến nó thành hành động. Việc làm thiết thực nhất của em lúc này là ra sức học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành một công dân tốt. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để mai sau có thể dùng kiến thức của mình làm cho đất nước ngày càng phát triển, văn minh. Bên cạnh đó, em sẽ làm những việc nhỏ bé nhưng ý nghĩa như không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường, lễ phép với người lớn, yêu thương bạn bè và luôn tự hào khi giới thiệu về văn hóa, con người Việt Nam. Em tin rằng, mỗi việc làm tốt của chúng ta hôm nay sẽ là một viên gạch nhỏ, góp phần xây dựng một Việt Nam ngày càng giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu.

29 tháng 6

@ Nhật quang Trần, nếu bạn không có câu trả lời thì vui lòng đừng nhắn linh tinh trên diễn đàn nhé!

29 tháng 6

Olm chào em, bài văn đó như nào thì em cần đăng nội dung bài văn đó thì cộng đồng Olm mới có thể hỗ trợ cho em được tốt nhất, em nhé.

LG
29 tháng 6

Đúng rồi!