K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi đánh giá năng lực

12 tháng 12

Cú mèo thường được dân gian ví von có “ba mắt” (hai mắt to và lấp lánh, cộng thêm một cái lỗ tai ở giữa mà người ta hay gọi là mắt thứ ba) và một chân (vì chân còn lại thường giấu trong lông khi đậu)

12 tháng 12

   

11 tháng 12

"Trong đoạn trích "...", tâm lý nhân vật Chi-ho trải qua những biến đổi phức tạp. Ban đầu, cậu là một cậu bé hồn nhiên, thích khám phá. Tuy nhiên, khi chứng kiến cảnh [...], Chi-ho đã vô cùng sốc và sợ hãi. Cậu bắt đầu suy nghĩ về [...], và cảm thấy lo lắng, bất an. Qua những diễn biến tâm lý này, ta thấy được Chi-ho là một nhân vật nhạy cảm, giàu lòng trắc ẩn. Cậu không chỉ quan tâm đến bản thân mà còn quan tâm đến những người xung quanh."

11 tháng 12

Giống nhau:
`+`  Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.

`+` Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp.

`+` Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.

Khác nhau:
`-` Chiến lược chiến tranh đặc biệt `(1961 - 1965)`
`+` Lực lượng: Chủ yếu là quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ.

`+` Âm mưu: "Dùng người Việt đánh người Việt".

`+` Thủ đoạn: Tăng cường viện trợ quân sự, lập "ấp chiến lược", sử dụng các chiến thuật mới như "trực thăng vận", "thiết xa vận".

`-` Chiến lược chiến tranh cục bộ `(1965 - 1968)`
`+`  Lực lượng: Quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.

`+` Âm mưu: Tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường.

`+` Thủ đoạn: Đổ quân viễn chinh Mỹ, tiến hành các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định".

`-` Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh `(1969 - 1973)`
`+` Lực lượng: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mỹ.

`+` Âm mưu: "Dùng người Việt đánh người Việt" và "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".

`+`  Thủ đoạn: Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn, mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia và Lào.

TL
19 tháng 12

Đổi thành tỉ lệ P : 0,8 AA : 0,2 aa

Đây là quẩn thể tự thụ phấn nên có công thức:

Fn : \(\dfrac{\left(1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\right).y}{2}+xAA:y.\left(\dfrac{1}{2}\right)^nAa:\dfrac{\left(1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\right).y}{2}+zaa\)

Tuy nhiên nhận thấy ở P các kiểu gen ban đầu đồng hợp nên cho tự thụ phấn bao nhiêu lần thì cấu trúc di truyền vẫn không thay đổi.

Vậy nên: F3 : 0,8AA : 0,2aa

Tần số alen : A=0,8 a=0,2.

Chiến lược dân số của Việt Nam qua các thời kì Giai đoạn 1961-1975 đánh dấu sự khởi đầu nhận thức về tác động của sự gia tăng dân số tới sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Việc sinh đẻ có hướng dẫn đã đánh dấu sự ra đời của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình ở nước ta. Quyết định này đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiên ở châu Á tiến hành...
Đọc tiếp

Chiến lược dân số của Việt Nam qua các thời kì

Giai đoạn 1961-1975 đánh dấu sự khởi đầu nhận thức về tác động của sự gia tăng dân số tới sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Việc sinh đẻ có hướng dẫn đã đánh dấu sự ra đời của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình ở nước ta. Quyết định này đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiên ở châu Á tiến hành công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Kể từ đây người dân đã bắt đầu có ý thức hơn về vấn đề dân số và chấp nhận sinh đẻ có kế hoạch.

Trong giai đoạn 1976-1990, sau khi đất nước thống nhất, cuộc vận động sinh đẻ kế hoạch tiếp tục được triển khai và đẩy mạnh trên phạm vi cả nước. Các kỳ Đại hội Đảng cũng luôn xác định công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình là những chỉ tiêu quan trọng trong phát triển đất nước, cùng hàng loạt văn bản về chính sách dân số được ban hành.

Giai đoạn 1991-2000 là dấu mốc của sự thay đổi mạnh mẽ, toàn diện của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình ở nước ta. Từ đây, công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình đã có sự thay đổi cơ bản, toàn diện cả về nội dung, cách làm, huy động toàn hệ thống chính trị tham gia vào công tác này; xây dựng và từng bước kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy chuyên trách làm công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình từ Trung ương đến cơ sở; tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình. Kết quả công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn này đã vượt các mục tiêu đề ra, tốc độ gia tăng dân số quá nhanh đã cơ bản được kiềm chế. Ghi nhận những thành công và đóng góp của Việt Nam, Liên hợp quốc đã trao giải thưởng Dân số của Liên hợp quốc cho Việt Nam vào năm 1999.

Từ năm 2001-2016, nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình của Đảng và Nhà nước được ban hành, như: Nghị quyết 47-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình của Bộ Chính trị, Pháp lệnh Dân số của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các Nghị định của Chính phủ, Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010, Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam 2011-2020. Dân số được xác định là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, là nền tảng quan trọng trong chiến lược phát triển con người của đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế (năm 2006) và duy trì vững chắc đến nay.

Từ năm 2017 đến nay, nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình của Đảng và Nhà nước mang tính bước ngoặt được ban hành, như: Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân số trong tình hình mới; Nghị quyết số 137/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình Hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW; Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030. Bên cạnh đó, nhiều chương trình được phê duyệt và đưa vào triển khai thực hiện, như: Chương trình truyền thông dân số đến năm 2030; Chương trình củng cố và phát triển hệ thống thông tin chuyên ngành dân số đến năm 2030…

0
14 tháng 11

5 nhá chị :)

 

14 tháng 11

như này phải ko ?

H−COO−CH=CH−CH3 + NaOH → H−COONa + CH3−CH2−CHO (Đp hình học).

H−COO−CH2−CH=CH2 + NaOH → H−COONa + CH2=CH−CH2−OH.

H−COO−C(CH3)=CH2 + NaOH → H−COONa + CH3−CO−CH3.

CH3−COO−CH=CH2 + NaOH → CH3−COONa + CH3−CHO

9 tháng 12
  • Quá trình bơm khí vào quả bóng làm tăng thể tích khí trong quả bóng, và áp suất của khí bên trong quả bóng có thể thay đổi.
  • Tuy nhiên, trong suốt quá trình này, nếu nhiệt độ không thay đổi (như bài toán đã nói), và khí trong quả bóng có thể coi là khí lý tưởng thì chúng ta có thể áp dụng định lý Boyle cho khí trong quả bóng, tức là:
  • FtrongVquả bóng=hằng số
  • Tuy nhiên, đối với khí bên ngoài (khí xung quanh trong không khí), chúng ta chỉ có thể coi áp suất môi trường là không đổi và không cần tính toán chi tiết áp suất của không khí bên ngoài khi bơm.

Vì vậy, có thể áp dụng định lý Boyle cho quá trình này, nhưng chỉ trong phạm vi khí trong quả bóng khi thể tích thay đổi, và áp suất thay đổi tương ứng với thể tích theo mối quan hệ .

Lưu ý Trong thực tế, một số yếu tố như ma sát giữa không khí và thành bơm, cũng như sự không đồng nhất trong quá trình bơm khí có thể làm ảnh hưởng nhỏ đến sự áp dụng lý thuyết lý tưởng, nhưng trong khuôn khổ bài toán lý thuyết, áp dụng định lý Boyle là hợp lý.

7 tháng 12

 \(ℕ,ℤ,ℚ,ℝ,C\) lần lượt là tập hợp các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực và số phức.

 Do đó \(ℕ\subsetℤ\subsetℚ\subsetℝ\subset C\)