Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều canh a, SA vuông góc với đáy, SA = 2a. I là trung điểm của BC
Chứng minh
a. Chứng minh BC vuông góc (SAI)
b. tính thể tích khối chóp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AC cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
b: BC\(\perp\)AB(ABCD là hình vuông)
BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AB cùng thuộc mp(SAB)
Do đó: BC\(\perp\)(SAB)
c: DC\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)
DC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
AD,SA cùng thuộc mp(SAD)
Do đó: DC\(\perp\)(SAD)
Gọi số tháng tối thiểu để ông An có tổng cộng là 600 triệu đồng là x(tháng)
(ĐK: x>0)
Sau 1 tháng, số tiền ông An có được là \(500\cdot\left(1+0,7\%\right)\left(triệuđồng\right)\)
=>Sau x tháng, số tiền ông An có được là:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x\left(triệuđồng\right)\)
Theo đề, ta có:
\(500\left(1+0,7\%\right)^x=600\)
=>\(\left(1+0,7\%\right)^x=1,2\)
=>\(x=log_{1+0,7\%}1,2\simeq26\)
Vậy: ông An cần gửi ít nhất 26 tháng
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-5x+6}{x-3}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3}x-2=3-2=1\)
\(f\left(3\right)=5m+11\)
Để hàm số liên tục tại x=3 thì 5m+11=1
=>5m=-10
=>m=-2
\(P=m^2-4=\left(-2\right)^2-4=0\)
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le0\end{matrix}\right.\)
\(f'\left(x\right)=\dfrac{x-1}{\sqrt{x^2-2x}}\)
\(f'\left(x\right)\ge f\left(x\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x^2-2x}}\ge\sqrt{x^2-2x}\)
\(\Rightarrow x-1\ge x^2-2x\)
\(\Rightarrow x^2-3x+1\le0\)
\(\Rightarrow\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\le x\le\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow2\le x\le\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow x=2\) là giá trị nguyên duy nhất thỏa mãn
a) Gọi M là trung điểm SA.
Có \(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH\perp BC\).
Lại có \(BC\perp BA\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) \(\Rightarrow BC\perp SB\)
Do đó \(\widehat{\left(ABC\right),\left(SBC\right)}=\widehat{SBA}=60^o\)
Khi đó tam giác ABC đều \(\Rightarrow AB=BC=SB=SA=4\)
Đồng thời \(MB\perp SA\)
Mặt khác, ta thấy \(\Delta ABC=\Delta SBC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow SC=AC\)
\(\Rightarrow\Delta SAC\) cân tại C \(\Rightarrow MC\perp SA\)
Do đó \(\widehat{\left(SAC\right),\left(SAB\right)}=\widehat{BMC}\)
Vì \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp BM\Rightarrow\Delta BCM\) vuông tại B
\(\Rightarrow\cos\widehat{BMC}=\dfrac{BC}{CM}=\dfrac{4}{\dfrac{4\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
Vậy \(\cos\widehat{\left(SAC\right),\left(SAB\right)}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
Mình gửi trả lời rồi đó, bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé.
Bạn viết lại đề bài nhé, chứ nhìn vào mình không biết nó là \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x^2}-2x-3=3^x+1\) hay \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x^2-2x-3}=3^{x+1}\) hay cái gì khác nữa.
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x^2-2x-3}=3^{x+1}\)
=>\(3^{-x^2+2x+3}=3^{x+1}\)
=>\(-x^2+2x+3=x+1\)
=>\(-x^2+x+2=0\)
=>\(x^2-x-2=0\)
=>(x-2)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a: ΔABC đều
mà AI là đường trung tuyến
nên AI\(\perp\)BC
ta có: BC\(\perp\)AI
BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABC))
SA,AI cùng thuộc mp(SAI)
Do đó: BC\(\perp\)(SAI)
b: Vì ΔABC đều nên \(S_{ABC}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}\cdot SA\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\cdot2a=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{6}\)