K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2

Đoạn thơ trên vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa đông, nơi mọi vật dường như đang co mình lại để chống chọi với cái lạnh giá. Tuy nhiên, ẩn sâu trong đó là một sức sống tiềm tàng, một niềm hy vọng về sự hồi sinh của mùa xuân.

Hình ảnh "cỏ giấu mầm trong gốc" gợi lên sự ẩn mình, chờ đợi thời cơ. Mầm cỏ tuy nhỏ bé nhưng mang trong mình sức sống mãnh liệt, âm thầm chuẩn bị cho ngày đông qua, xuân đến.

"Lá bàng như giấu lửa" là một so sánh độc đáo, thể hiện sự kiên cường của cây bàng trước cái lạnh. Màu đỏ của lá bàng gợi liên tưởng đến ngọn lửa, nhưng ngọn lửa ấy không bùng cháy mà được "giấu" đi, như một sự tích lũy năng lượng để chờ đợi thời điểm thích hợp.

"Búp gạo như thập thò/Ngại ngần nhìn gió bấc" cho thấy sự e dè, yếu ớt của mầm non trước cơn gió lạnh. Tuy nhiên, dù "ngại ngần", mầm non vẫn "thập thò", vẫn hướng ra ngoài, vẫn khao khát ánh sáng mặt trời.

"Cánh tay soan khô khốc/Tạo dáng vào trời đông" là hình ảnh cây soan khẳng khiu, trơ trụi giữa mùa đông. Dáng vẻ "khô khốc" ấy gợi lên sự khắc nghiệt của thời tiết, nhưng đồng thời cũng thể hiện ý chí kiên cường, không chịu khuất phục của cây soan.

Nhìn chung, đoạn thơ sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh tinh tế để diễn tả một cách sinh động, sâu sắc về sức sống tiềm tàng của thiên nhiên trong mùa đông. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, nhưng mọi vật vẫn luôn ấp ủ trong mình niềm tin về một ngày mai tươi sáng hơn.

20 tháng 2

Do \(MNPQ\) là hình bình hành (gt)

\(\Rightarrow MN=PQ\)

Mà \(QI=\dfrac{1}{3}PQ\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow QI=\dfrac{1}{3}MN\)

\(\Rightarrow\dfrac{QI}{MN}=\dfrac{1}{3}\)

Do \(MNPQ\) là hình bình hành (gt)

\(\Rightarrow MN\) // \(PQ\)

\(\Rightarrow MN\) // \(QI\)

\(\Rightarrow\dfrac{QI}{MN}=\dfrac{QE}{EN}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{QE}{EN}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow EN=3QE\)

Mà \(EN+QE=NQ=18\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow3QE+QE=18\)

\(\Rightarrow4QE=18\)

\(\Rightarrow QE=\dfrac{18}{4}=4,5\left(cm\right)\)

19 tháng 2

🆘🆘🆘

Chọn B nha bạn

20 tháng 2

ta có:

20 tháng 2

(\(x+1\)) + (\(x+3\))+ ... + (\(x+99\) ) = 3400

Xét dãy số: \(x+1\); \(x+3\); ... ; (\(x+99\))

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

\(x+3\) - \(x\) - 1 = 2

Số số hạng của dãy số trên là:

(\(x+99\) - \(x-1\)) : 2 + 1 = 99 (số)

Tồng của dãy số trên là:

(\(x+99+x+1\)) x 99 : 2 = (\(x\) x 2 + 100) x 99 : 2

Vậy ta có:

(\(x\) x 2 + 100) x 50 : 2 = 3400

(\(x\) x 2 + 100) x 50 = 3400 x 2

(\(x\) x 2 + 100) x 50 = 6800

(\(x\) x 2 + 100) = 6800 : 50

\(x\) x 2 + 100 = 136

\(x\) x 2 = 136 - 100

\(x\) x 2 = 36

\(x=36\) : 2

\(x=18\)

20 tháng 2

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=3400\)

\(x+x+x+...+x+1+3+5+...+99=3400\) (1)

Số các số hạng của dãy 1; 3; 5; ...; 99:

\(\left(99-1\right):2+1=50\) (số)

\(\left(1\right)\Rightarrow50\times x+\left(99+1\right)\times50:2=3400\)

\(50\times x+2500=3400\)

\(50\times x=3400-2500\)

\(50\times x=900\)

\(x=900:50\)

\(x=18\)

Vậy \(x=18\)

19 tháng 2
  • "Tiếng chim líu lo như những lời thì thầm ngọt ngào của buổi sớm mai."
    → Tiếng chim được nhân hóa như một người thì thầm nhẹ nhàng.
  • "Tiếng chim hót vang rộn rã như một bản nhạc vui tươi của mùa xuân."
    → So sánh tiếng chim như một bản nhạc do con người sáng tác.
  • "Chim hót ríu rít như những đứa trẻ đang trò chuyện vui vẻ."
    → Nhân hóa tiếng chim thành cuộc trò chuyện giữa trẻ em.
  • "Tiếng chim cất lên như giọng hát trong trẻo của một cô bé đang ngân nga."
    → So sánh với giọng hát con người để tạo sự gần gũi.
  • "Chim ca líu lo như những nghệ sĩ đường phố đang biểu diễn bản nhạc của riêng mình."
    → Biến chim thành những nghệ sĩ, tạo hình ảnh sinh động.
19 tháng 2

Tiếng chim hót như một bản nhạc làm xua tan đi những muộn phiền. 🐦

19 tháng 2

lớp 5 cơ à , cũng đc
Tham khảo bài văn dưới đây
Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.

Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương.

Năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiên đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu.

19 tháng 2

quê ở đâu ?


19 tháng 2

Quê em Thái bình