Người ta cho hơi nước ở 100oC đi qua nước trong bình chứa m=2kg nước ở
10oC. Người ta thấy khối lượng nước trong bình tăng dần, đến một thời điểm khối
lượng nước không tăng nữa mặc dù vẫn cho hơi nước đi qua. Hãy giải thích hiện tượng và tính khối lượng nước lốn nhất có trong bình. Biết c = 4200 J/(kg.K), nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.10^6 J/kg.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính công cơ học :
A=F⋅s(A=P⋅h)A=F⋅s(A=P⋅h)
Trong đó :
F(P):F(P): là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)
s(h):s(h): là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)
A:A: là công cơ học (J)
Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :
1J=1N⋅1m=1N.m1J=1N⋅1m=1N.m
1kJ=1000J
Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{5}=600\left(W\right)\)
Vì kéo vật bằng ròng rọc động thì thiệt 2 lần về đường đi và lợi 2 lần về lực nên: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{keo}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{210}{2}=105\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật lên:
\(A=Ph=210\cdot5=1050\left(J\right)\)
Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước
Ta có:
\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)
b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)
Ta có:
\(P=F_{Al}+F_{A2}\)
\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:
\(h-y=25\left(cm\right)\)
c) Ta xét công trong hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)
Quãng đường kéo vật là:
\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)
Công thực hiện là:
\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)
Tổng công thực hiện là:
\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)
Cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng
Cách nhận biết :
+Thế năng hấp dẫn : là cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao.
+Thế năng đàn hồi : một vật bị biến dạng do một tác động nào đó đều có thể sinh công và dạng năng lượng
+Động năng : là năng lượng của 1 vật có được do vật chuyển động mà có.
cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng.