K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: C là trung điểm của AB

=>\(AC=CB=\dfrac{AB}{2}=3\left(cm\right)\)

b: Vì AM và AC là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa M và C

Ta có: A nằm giữa M và C

mà AM=AC(=3cm)

nên A là trung điểm của MC

c: Gọi số tia Lan cần vẽ thêm là x(tia)

Tổng số tia là x+2(tia)

Tổng số góc là 78 góc nên ta có: \(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{2}=78\)

=>(x+1)(x+2)=156

=>\(x^2+3x+2=156\)

=>\(x^2+3x-154=0\)

=>(x+14)(x-11)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-14\left(loại\right)\\x=11\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tia cần vẽ thêm là 11 tia

\(\left(\dfrac{1}{2}x+2\right)\left(x^2+\dfrac{1}{4}\right)=0\)

mà \(x^2+\dfrac{1}{4}>=\dfrac{1}{4}>0\forall x\)

nên \(\dfrac{1}{2}x+2=0\)

=>\(\dfrac{x}{2}=-2\)

=>x=-4

12 tháng 6

ĐỀ BỊ LỖI, HÌNH NHƯ BỊ THIẾU THÔNG TIN

12 tháng 6

Chia thành cái gì thế em  nhỉ?

12 tháng 6

Ta có: \(4=\dfrac{20}{5}\)

Mà: \(20< 21\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{5}< \dfrac{21}{5}\)

\(\Rightarrow4< \dfrac{21}{5}\) 

Ta có: 21/5 = 4,2

Mà 4 < 4,2

Nên 4 < 21/5

12 tháng 6

Bài 5:

a) \(1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=40+3^4\cdot40+3^8\cdot40\)

\(=40\cdot\left(1+3^4+3^8\right)\)

\(=8\cdot5\cdot\left(1+3^4+3^8\right)\) ⋮ 8 

b) \(B=1+5+5^2+5^3+...+5^{224}\) 

\(B=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{222}+5^{223}+5^{224}\right)\)

\(B=\left(1+5+5^2\right)+5^3\cdot\left(1+5+5^2\right)+...+5^{222}\cdot\left(1+5+5^2\right)\)

\(B=31+5^3\cdot31+5^6\cdot31+...+5^{222}\cdot31\)

\(B=31\cdot\left(1+5^3+5^6+...+5^{222}\right)\) ⋮ 31 

12 tháng 6

  A = 15 + 153 + 177.154 - 121

  15; 153; 177.154 ⋮ 15

  121 không chia hết cho 15 vậy

A không chia hết cho 15

b; B = 3.17.5 + 90.k

   B = 3.5.17 + 15.6.k

   B = 15.17 + 15.6.k

   B \(⋮\) 15

 

 

12 tháng 6

là...

 

là các phần tử nằm trong tập hợp đó á bạn

Giá bán gốc của 24 quyển vở là:

306000:(1-15%)=306000:0,85=360000(đồng)

Giá bán mỗi cuốn vở là:

360000:24=15000(đồng)

a: A={14;15;16;17;18;19;20}

b: Các phần tử này có cái thuộc A, có cái không thuộc tập A

Phần tử vừa thuộc B vừa thuộc A là 15;19;20

Phần tử thuộc B nhưng không thuộc A là 1;13

A={\(x\in N\)|5<=x<=10}

B={x\(\in N\)|x=4k; \(k\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)}

11 tháng 6

Cứ 3 ngày thì An trực một lần 

Cứ 6 ngày thì Hùng trực một lần

Cứ 5 ngày thì Cường trực một lần 

Nên sau ít nhất số ngày nữa kể từ ngày đầu tiên mà ba bạn trực cùng nhau là \(BCNN\left(3;6;5\right)\)

Ta có: \(3=3;6=2\cdot3;5=5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(3;6;5\right)=3\cdot2\cdot5=30\)

Vậy sau 30 ngày thì ba bạn lại trực cùng nhau