K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân tích hai nhân vật Héc-to và Ăng-đrô-mác lúc chia tay.   Bài đọc: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại. A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ soái A-ga-mem-nông (Agamemnon) tước mất chiến lợi phẩm là nàng Bri-dê-ít (Briseis), quyết không tham...
Đọc tiếp

Phân tích hai nhân vật Héc-to và Ăng-đrô-mác lúc chia tay.

  Bài đọc:

Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác

Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại.

A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ soái A-ga-mem-nông (Agamemnon) tước mất chiến lợi phẩm là nàng Bri-dê-ít (Briseis), quyết không tham chiến, đồng thời qua mẹ của mình là nữ thần Thê-ti-xơ (Thetis), cầu xin thần Dớt (Zeus) làm cho quân Hy Lạp thất bại. Thần Dớt (Zeus) hứa hẹn, nhưng chưa thực hiện lời hứa. Thoả thuận về một cuộc chiến tay đôi chấm dứt chiến tranh không thành, quân Hy Lạp và quân Tơ-roa lại tiếp tục giao chiến. Cuộc chiến nơi hạ giới luôn có sự can thiệp của các vị thần chia làm hai phe ủng hộ hai bên. Quân Hy Lạp nhất thời giành thế áp đảo. Hoàng tử Héc-to (Hector), chủ soái quân đội thành Tơ-roa, quay vào thành thúc giục binh sĩ, khẩn cầu nữ thần A-tê-na giúp đỡ. Chàng ghé về nhà thăm vợ con.

Héc-to về tới ngôi nhà êm ấm của mình, nhưng không thấy Ăng-đrô-mác cánh tay trắng ngần trong buồng như thường lệ. Nàng cùng con thơ với cô hầu gái xống áo thướt tha, đúng trên tháp canh nức nở, lòng đắng cay chan chứa nỗi buồn. Vào nhà, Héc-to không trông thấy phu nhân hiền thục của mình. Chàng bước qua ngưỡng cửa, dừng lại, hỏi mấy nô tì: “Này, các ngươi mau nói hết ta hay, phu nhân Ăng-đrô-mác đâu rồi? Nàng đi gặp chị gặp em, qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ, hay tới đền thờ A-tê-na cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần rủ lòng thương, nguôi cơn thịnh nộ?”. Đáp lời Héc-to, tì nữ quản gia nhanh nhảu nói: “Bẩm, ngài đã yêu cầu, con xin thưa rõ. Không phải phu nhân đi gặp chị gặp em, hay qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ. Cũng không phải bà tới đền thờ A-tê-na, cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần nguôi cơn thịnh nộ. Nghe tin quân A-kê-en khí thế áp đảo, những chiến binh Tơ-roa của chúng ta buộc phải thoái lui, phu nhân vội vã tới toà tháp lớn thành I-li-ông (llion). Như người mất trí, bà vừa đi vừa chạy lên thành, đầu không ngoảnh lại. Nhũ mẫu bồng con thơ tất tả theo sau”.

Tì nữ đáp vậy. Héc-to tức thì rời nhà, chạy ngược theo những dãy phố thành Tơ-roa xây dựng khang trang. Xuyên qua phố xá thành Tơ-roa rộng lớn, chàng tới cổng Xkê (Skey) (qua đó là bước ra bình nguyên ngoài thành luỹ). Chính tại đây phu nhân Ăng-đrô-mác nhào tới đón chàng.

Trong phục trang diễm lệ, Ăng-đrô-mác toát lên vẻ cao quý của nàng công chúa con vua E-ê-xi-ông (Eation) quả cảm. Vua Ê-ê-xi-ông sống ở dưới chân núi rừng Pla-cốt (Placos). Ông là đại thống lĩnh của những người Ki-li-kiêng (Cilician) thành Te-bơ. Người con gái được nhà vua gả cho Héc-to sáng loáng khiên đồng chính là nàng Ăng-đrô-mác.

Ăng-đrô-mác tới bên chàng, theo sau là cô hầu gái bồng một hài nhi vô tư, thơ dại. Cậu bé đẹp như một vì sao sáng trên trời ấy chính là con trai thương yêu, duy nhất của họ. Héc-to đặt tên cho cậu là Xca-măng-đri-ốt (Skamandrios), còn với mọi người - cậu là A-xchi-a-nắc (Astyanax), con của người trấn giữ thành Tơ-roa.

Trông thấy con thơ, người cha mỉm cười, không nói. Phu nhân lại bên chàng, nước mắt đầm đìa.

Xiết chặt tay chàng nàng nức nở: “Ôi, chàng thật tệ! Lòng can đảm của chàng sẽ huỷ hoại chàng! Chàng chẳng biết thương cả con trai thơ dại, cả người mẹ thiểu não này. Ra trận, bọn A-kê-en nhất loạt xông lên sẽ tức khắc hạ sát chàng, chẳng mấy nữa thiếp thành goá phụ. Thiếp nguyện xuống mồ sâu còn hơn để mất chàng. Chàng bỏ thiếp lại một mình, còn gì thiết tha trên cõi đời này nữa. Phận thiếp toàn những khổ đau. Thiếp chẳng còn cha, mẹ hiền cũng không còn nữa. A-khin có đôi chân nhanh đã hạ sát lão vương cha thiếp, triệt phá tận nền móng thành Te-bơ cổng lớn tường cao, đô thị đẹp đẽ của những người Ki-li-kiêng. Tự tay hắn đã hạ sát vua Ê-ê-xi-ông, song không dám tước vũ khí, bởi hãi sợ hành vi không chính trực tự tâm can. Hắn thiêu nguyên thi hài của người cùng vũ khí tinh xảo, vun đất thành gò chôn cất. Quanh gò mọc lên những cây tiểu dư do những nàng con gái thần Dớt choàng áo da dê, những tiên nữ nanh-phơ (nymphe) chăm sóc. Rồi cả bảy người anh cùng cha với thiếp, chỉ trong một ngày, lần lượt đi về thế giới bên kia. Họ bị A-khin sáng láng, con trai của Pê-lê (Peleus), đánh bại tại bãi chăn những đàn bò đủng đỉnh và những đàn cừu lông trắng như mây. Còn mẹ thiếp, nữ hoàng xứ Pla-cốt đại ngàn, bị hắn bắt giải đi cùng những chiến lợi phẩm của mình. Hắn chỉ trả lại tự do cho bà khi nhận được khoản chuộc lớn không kể xiết. Về tới cung vua cha, bà lại đột ngột bị nữ thần xạ thủ Ác-tê-mít (Artemis) cướp đi sinh mệnh. Héc-to chàng hỡi, giờ đây với thiếp, chàng là cha và cả mẹ kính yêu; chàng là cả anh trai duy nhất, cả đức lang quân cao quý của thiếp. Xin chàng hãy rủ lòng thương thiếp và con mà đừng ra trận, hãy ở lại trên tháp canh này, đùng để trẻ thơ phải mồ côi, vợ hiền thành giá phụ. Hãy bố trí một toán quân chốt chặn chỗ cây vả, nơi dễ leo lên tường thành, dễ vào thành nhất. Đã ba lần, những dũng sĩ quả cảm dưới sự chỉ huy của I-đô-mê-nê (Idomeneus) danh tiếng, của hai gã A-giắc (Ajax), hai người con lừng danh của A-tơ-rê (Atreus) và người con trai dũng mãnh của Ti-đê (Tydeus)) tấn công vào chính chỗ này. Chắc hẳn, có vị tiên tri nào phán bảo, hay linh tính thôi thúc chúng xông vào nơi đó”.

Héc-to lẫy lừng, mũ trụ sáng loáng, đáp lời nàng “Phu nhân ơi, cả ta cũng lo lắng khôn nguôi về mọi điều nàng nói. Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với những chiến binh và những người phụ nữ thành To-roa xống áo thướt tha, nếu ta ở lại đây, như kẻ hèn nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận. Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta đã học cách luôn ở tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân phụ và bản thân. Ta biết, bằng cả trái tim và lí trí, tự ta biết rõ: sẽ tới ngày thành Tơ-roa thiêng liêng thất thủ. Cả vua Pri-am (Priam) cùng thần dân giương cao ngọn giáo của người cũng sẽ bị tiêu diệt. Song điều làm tim ta tan vỡ không chỉ là nỗi thống khổ sẽ tới của những thần dân thành Tơ-roa, của chính hoàng hậu Hê-cu-ba (Hecuba) và quốc vương Pri-am, không chỉ là nỗi thống khổ của đàn em trai ta rồi đây sẽ bị đòn thù ác nghiệt quật ngã xuống đất bụi mịt mờ, mà còn là nỗi thống khổ của nàng! Một gã A-kê-en sáng loáng khiên đồng sẽ tới bắt nàng đi. Lã chã tuôn dòng lệ đắng, nàng sẽ không còn ngày tháng tự do. Nàng sẽ phải làm nô lệ, ở Ác-gốt (Argos) dệt vải cho người, hay phải lặn lội tới tận lạch nguồn sông Mét-xê-ít (Messeis), Hi-pê-rê (Hypereia) lấy nước: cực nhọc trăm bề, đắng cay muôn nỗi. Một ngày, thấy nàng tuôn rơi hàng lệ, ai đó sẽ bảo: “Đó là vợ của Héc-to, kẻ can trường nhất trong số những người Tơ-roa giỏi luyện ngựa từng chiến đấu giữ thành I-li-ông năm xưa. Người nói vậy lại là đánh thức nỗi thống khổ luôn mới lại trong lòng nàng. Nàng quặn nhớ người chồng lẽ ra có thể cứu nàng khỏi kiếp tôi đòi. Song lúc ấy ta đã không còn, đã bị vùi dưới đất dày từ trước khi thấy nàng bị đoạ đày ô nhục và nghe được tiếng than xé ruột của nàng!”.

Dứt lời, Héc-to lừng danh cúi xuống muốn ôm con trai vào lòng. Nhưng cậu bé khóc ré lên, nhao nguời về phía nhũ mẫu xống áo thướt tha. Ánh đồng sáng loá và cái ngù bờm ngựa cong cong trên mũ trụ của chal àm nó e sợ. Người cha hồn hậu và người mẹ dịu hiền bật cười. Héc-to tháo ngay mũ trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất. Rồi chàng bồng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó, vừa nâng nó lên cao, đu đưa, vừa khẩn cầu con trai của thần Crô-nốt (Cronos) và các vị thần khác: “Hỡi thần Dớt và các vị thần vĩ đại! Xin hãy cho con trai tôi, cũng được như cha, nổi danh giữa những người Tơ-roa về sức mạnh và trị vì thành I-li-ông thật oai hùng. Để một ngày kia, thấy chàng trở về từ trận chiến, người ta phải thốt lên: “Chà, chàng đã vượt xa thân phụ của mình!”. Để với chiến lợi phẩm vấy máu, sau khi đánh bại kẻ thù, chàng trai từ chiến trận trở về làm vui lòng người mẹ”.

Nói rồi, chàng trao cậu con trai yêu quý tận tay cho vợ. Người mẹ ôm chặt con vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ. Lòng Héc-to nhói buốt. Chàng đưa tay vuốt ve nàng rồi cất lời an ủi: “Phu nhân khốn khổ của ta ơi! Nàng đừng dằn vặt lòng mình quá thế! Một người trần mắt thịt không thể bất chấp số phận mà bắt ta xuống địa phủ của thần Ha-đét (Hades) được. Và đã sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, có thể trốn chạy được số phận. Nàng hãy về nhà chăm lo công việc của mình, quay xa kéo sợi, dệt vải, sai bảo nữ tì chăm chỉ. Chiến tranh là bổn phận của mỗi người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông này, nhất là ta”.

Dứt lời, chàng nâng mũ trụ đồng thau sáng loáng lên. Còn Ăng-đrô-mác bước về nhà, hàng lệ tuôn rơi, chốc chốc lại ngoái nhìn theo bóng hình phu quân yêu quý.

 (Hải Phong dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ,

số ra tháng 2/2021, tr. 34 - 37)

​​
0
Phân tích cuộc đối thoại giữa Héc-to và Ăng-đrô-mác khi mới gặp và lúc chia tay. Qua đó, nhận xét về tính cách của hai nhân vật này. Bài đọc: ​ Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại. A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ soái A-ga-mem-nông...
Đọc tiếp

Phân tích cuộc đối thoại giữa Héc-to và Ăng-đrô-mác khi mới gặp và lúc chia tay. Qua đó, nhận xét về tính cách của hai nhân vật này.

Bài đọc: ​

Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác

Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại.

A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ soái A-ga-mem-nông (Agamemnon) tước mất chiến lợi phẩm là nàng Bri-dê-ít (Briseis), quyết không tham chiến, đồng thời qua mẹ của mình là nữ thần Thê-ti-xơ (Thetis), cầu xin thần Dớt (Zeus) làm cho quân Hy Lạp thất bại. Thần Dớt (Zeus) hứa hẹn, nhưng chưa thực hiện lời hứa. Thoả thuận về một cuộc chiến tay đôi chấm dứt chiến tranh không thành, quân Hy Lạp và quân Tơ-roa lại tiếp tục giao chiến. Cuộc chiến nơi hạ giới luôn có sự can thiệp của các vị thần chia làm hai phe ủng hộ hai bên. Quân Hy Lạp nhất thời giành thế áp đảo. Hoàng tử Héc-to (Hector), chủ soái quân đội thành Tơ-roa, quay vào thành thúc giục binh sĩ, khẩn cầu nữ thần A-tê-na giúp đỡ. Chàng ghé về nhà thăm vợ con.

Héc-to về tới ngôi nhà êm ấm của mình, nhưng không thấy Ăng-đrô-mác cánh tay trắng ngần trong buồng như thường lệ. Nàng cùng con thơ với cô hầu gái xống áo thướt tha, đúng trên tháp canh nức nở, lòng đắng cay chan chứa nỗi buồn. Vào nhà, Héc-to không trông thấy phu nhân hiền thục của mình. Chàng bước qua ngưỡng cửa, dừng lại, hỏi mấy nô tì: “Này, các ngươi mau nói hết ta hay, phu nhân Ăng-đrô-mác đâu rồi? Nàng đi gặp chị gặp em, qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ, hay tới đền thờ A-tê-na cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần rủ lòng thương, nguôi cơn thịnh nộ?”. Đáp lời Héc-to, tì nữ quản gia nhanh nhảu nói: “Bẩm, ngài đã yêu cầu, con xin thưa rõ. Không phải phu nhân đi gặp chị gặp em, hay qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ. Cũng không phải bà tới đền thờ A-tê-na, cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần nguôi cơn thịnh nộ. Nghe tin quân A-kê-en khí thế áp đảo, những chiến binh Tơ-roa của chúng ta buộc phải thoái lui, phu nhân vội vã tới toà tháp lớn thành I-li-ông (llion). Như người mất trí, bà vừa đi vừa chạy lên thành, đầu không ngoảnh lại. Nhũ mẫu bồng con thơ tất tả theo sau”.

Tì nữ đáp vậy. Héc-to tức thì rời nhà, chạy ngược theo những dãy phố thành Tơ-roa xây dựng khang trang. Xuyên qua phố xá thành Tơ-roa rộng lớn, chàng tới cổng Xkê (Skey) (qua đó là bước ra bình nguyên ngoài thành luỹ). Chính tại đây phu nhân Ăng-đrô-mác nhào tới đón chàng.

Trong phục trang diễm lệ, Ăng-đrô-mác toát lên vẻ cao quý của nàng công chúa con vua E-ê-xi-ông (Eation) quả cảm. Vua Ê-ê-xi-ông sống ở dưới chân núi rừng Pla-cốt (Placos). Ông là đại thống lĩnh của những người Ki-li-kiêng (Cilician) thành Te-bơ. Người con gái được nhà vua gả cho Héc-to sáng loáng khiên đồng chính là nàng Ăng-đrô-mác.

Ăng-đrô-mác tới bên chàng, theo sau là cô hầu gái bồng một hài nhi vô tư, thơ dại. Cậu bé đẹp như một vì sao sáng trên trời ấy chính là con trai thương yêu, duy nhất của họ. Héc-to đặt tên cho cậu là Xca-măng-đri-ốt (Skamandrios), còn với mọi người - cậu là A-xchi-a-nắc (Astyanax), con của người trấn giữ thành Tơ-roa.

Trông thấy con thơ, người cha mỉm cười, không nói. Phu nhân lại bên chàng, nước mắt đầm đìa.

Xiết chặt tay chàng nàng nức nở: “Ôi, chàng thật tệ! Lòng can đảm của chàng sẽ huỷ hoại chàng! Chàng chẳng biết thương cả con trai thơ dại, cả người mẹ thiểu não này. Ra trận, bọn A-kê-en nhất loạt xông lên sẽ tức khắc hạ sát chàng, chẳng mấy nữa thiếp thành goá phụ. Thiếp nguyện xuống mồ sâu còn hơn để mất chàng. Chàng bỏ thiếp lại một mình, còn gì thiết tha trên cõi đời này nữa. Phận thiếp toàn những khổ đau. Thiếp chẳng còn cha, mẹ hiền cũng không còn nữa. A-khin có đôi chân nhanh đã hạ sát lão vương cha thiếp, triệt phá tận nền móng thành Te-bơ cổng lớn tường cao, đô thị đẹp đẽ của những người Ki-li-kiêng. Tự tay hắn đã hạ sát vua Ê-ê-xi-ông, song không dám tước vũ khí, bởi hãi sợ hành vi không chính trực tự tâm can. Hắn thiêu nguyên thi hài của người cùng vũ khí tinh xảo, vun đất thành gò chôn cất. Quanh gò mọc lên những cây tiểu dư do những nàng con gái thần Dớt choàng áo da dê, những tiên nữ nanh-phơ (nymphe) chăm sóc. Rồi cả bảy người anh cùng cha với thiếp, chỉ trong một ngày, lần lượt đi về thế giới bên kia. Họ bị A-khin sáng láng, con trai của Pê-lê (Peleus), đánh bại tại bãi chăn những đàn bò đủng đỉnh và những đàn cừu lông trắng như mây. Còn mẹ thiếp, nữ hoàng xứ Pla-cốt đại ngàn, bị hắn bắt giải đi cùng những chiến lợi phẩm của mình. Hắn chỉ trả lại tự do cho bà khi nhận được khoản chuộc lớn không kể xiết. Về tới cung vua cha, bà lại đột ngột bị nữ thần xạ thủ Ác-tê-mít (Artemis) cướp đi sinh mệnh. Héc-to chàng hỡi, giờ đây với thiếp, chàng là cha và cả mẹ kính yêu; chàng là cả anh trai duy nhất, cả đức lang quân cao quý của thiếp. Xin chàng hãy rủ lòng thương thiếp và con mà đừng ra trận, hãy ở lại trên tháp canh này, đùng để trẻ thơ phải mồ côi, vợ hiền thành góa phụ. Hãy bố trí một toán quân chốt chặn chỗ cây vả, nơi dễ leo lên tường thành, dễ vào thành nhất. Đã ba lần, những dũng sĩ quả cảm dưới sự chỉ huy của I-đô-mê-nê (Idomeneus) danh tiếng, của hai gã A-giắc (Ajax), hai người con lừng danh của A-tơ-rê (Atreus) và người con trai dũng mãnh của Ti-đê (Tydeus)) tấn công vào chính chỗ này. Chắc hẳn, có vị tiên tri nào phán bảo, hay linh tính thôi thúc chúng xông vào nơi đó”.

Héc-to lẫy lừng, mũ trụ sáng loáng, đáp lời nàng “Phu nhân ơi, cả ta cũng lo lắng khôn nguôi về mọi điều nàng nói. Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với những chiến binh và những người phụ nữ thành To-roa xống áo thướt tha, nếu ta ở lại đây, như kẻ hèn nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận. Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta đã học cách luôn ở tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân phụ và bản thân. Ta biết, bằng cả trái tim và lí trí, tự ta biết rõ: sẽ tới ngày thành Tơ-roa thiêng liêng thất thủ. Cả vua Pri-am (Priam) cùng thần dân giương cao ngọn giáo của người cũng sẽ bị tiêu diệt. Song điều làm tim ta tan vỡ không chỉ là nỗi thống khổ sẽ tới của những thần dân thành Tơ-roa, của chính hoàng hậu Hê-cu-ba (Hecuba) và quốc vương Pri-am, không chỉ là nỗi thống khổ của đàn em trai ta rồi đây sẽ bị đòn thù ác nghiệt quật ngã xuống đất bụi mịt mờ, mà còn là nỗi thống khổ của nàng! Một gã A-kê-en sáng loáng khiên đồng sẽ tới bắt nàng đi. Lã chã tuôn dòng lệ đắng, nàng sẽ không còn ngày tháng tự do. Nàng sẽ phải làm nô lệ, ở Ác-gốt (Argos) dệt vải cho người, hay phải lặn lội tới tận lạch nguồn sông Mét-xê-ít (Messeis), Hi-pê-rê (Hypereia) lấy nước: cực nhọc trăm bề, đắng cay muôn nỗi. Một ngày, thấy nàng tuôn rơi hàng lệ, ai đó sẽ bảo: “Đó là vợ của Héc-to, kẻ can trường nhất trong số những người Tơ-roa giỏi luyện ngựa từng chiến đấu giữ thành I-li-ông năm xưa. Người nói vậy lại là đánh thức nỗi thống khổ luôn mới lại trong lòng nàng. Nàng quặn nhớ người chồng lẽ ra có thể cứu nàng khỏi kiếp tôi đòi. Song lúc ấy ta đã không còn, đã bị vùi dưới đất dày từ trước khi thấy nàng bị đoạ đày ô nhục và nghe được tiếng than xé ruột của nàng!”.

Dứt lời, Héc-to lừng danh cúi xuống muốn ôm con trai vào lòng. Nhưng cậu bé khóc ré lên, nhao nguời về phía nhũ mẫu xống áo thướt tha. Ánh đồng sáng loá và cái ngù bờm ngựa cong cong trên mũ trụ của chal àm nó e sợ. Người cha hồn hậu và người mẹ dịu hiền bật cười. Héc-to tháo ngay mũ trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất. Rồi chàng bồng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó, vừa nâng nó lên cao, đu đưa, vừa khẩn cầu con trai của thần Crô-nốt (Cronos) và các vị thần khác: “Hỡi thần Dớt và các vị thần vĩ đại! Xin hãy cho con trai tôi, cũng được như cha, nổi danh giữa những người Tơ-roa về sức mạnh và trị vì thành I-li-ông thật oai hùng. Để một ngày kia, thấy chàng trở về từ trận chiến, người ta phải thốt lên: “Chà, chàng đã vượt xa thân phụ của mình!”. Để với chiến lợi phẩm vấy máu, sau khi đánh bại kẻ thù, chàng trai từ chiến trận trở về làm vui lòng người mẹ”.

Nói rồi, chàng trao cậu con trai yêu quý tận tay cho vợ. Người mẹ ôm chặt con vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ. Lòng Héc-to nhói buốt. Chàng đưa tay vuốt ve nàng rồi cất lời an ủi: “Phu nhân khốn khổ của ta ơi! Nàng đừng dằn vặt lòng mình quá thế! Một người trần mắt thịt không thể bất chấp số phận mà bắt ta xuống địa phủ của thần Ha-đét (Hades) được. Và đã sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, có thể trốn chạy được số phận. Nàng hãy về nhà chăm lo công việc của mình, quay xa kéo sợi, dệt vải, sai bảo nữ tì chăm chỉ. Chiến tranh là bổn phận của mỗi người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông này, nhất là ta”.

Dứt lời, chàng nâng mũ trụ đồng thau sáng loáng lên. Còn Ăng-đrô-mác bước về nhà, hàng lệ tuôn rơi, chốc chốc lại ngoái nhìn theo bóng hình phu quân yêu quý.

 (Hải Phong dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ,

số ra tháng 2/2021, tr. 34 - 37)

0
Vì sao nhân vật sử thi được khắc họa với những đặc điểm cố định (tính ngữ cố định)? Việc khắc họa nhân vật có tác dụng gì? Bài đọc: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại. A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ soái A-ga-mem-nông...
Đọc tiếp

Vì sao nhân vật sử thi được khắc họa với những đặc điểm cố định (tính ngữ cố định)?

Việc khắc họa nhân vật có tác dụng gì?

Bài đọc:

Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác

Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại.

A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ soái A-ga-mem-nông (Agamemnon) tước mất chiến lợi phẩm là nàng Bri-dê-ít (Briseis), quyết không tham chiến, đồng thời qua mẹ của mình là nữ thần Thê-ti-xơ (Thetis), cầu xin thần Dớt (Zeus) làm cho quân Hy Lạp thất bại. Thần Dớt (Zeus) hứa hẹn, nhưng chưa thực hiện lời hứa. Thoả thuận về một cuộc chiến tay đôi chấm dứt chiến tranh không thành, quân Hy Lạp và quân Tơ-roa lại tiếp tục giao chiến. Cuộc chiến nơi hạ giới luôn có sự can thiệp của các vị thần chia làm hai phe ủng hộ hai bên. Quân Hy Lạp nhất thời giành thế áp đảo. Hoàng tử Héc-to (Hector), chủ soái quân đội thành Tơ-roa, quay vào thành thúc giục binh sĩ, khẩn cầu nữ thần A-tê-na giúp đỡ. Chàng ghé về nhà thăm vợ con.

Héc-to về tới ngôi nhà êm ấm của mình, nhưng không thấy Ăng-đrô-mác cánh tay trắng ngần trong buồng như thường lệ. Nàng cùng con thơ với cô hầu gái xống áo thướt tha, đúng trên tháp canh nức nở, lòng đắng cay chan chứa nỗi buồn. Vào nhà, Héc-to không trông thấy phu nhân hiền thục của mình. Chàng bước qua ngưỡng cửa, dừng lại, hỏi mấy nô tì: “Này, các ngươi mau nói hết ta hay, phu nhân Ăng-đrô-mác đâu rồi? Nàng đi gặp chị gặp em, qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ, hay tới đền thờ A-tê-na cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần rủ lòng thương, nguôi cơn thịnh nộ?”. Đáp lời Héc-to, tì nữ quản gia nhanh nhảu nói: “Bẩm, ngài đã yêu cầu, con xin thưa rõ. Không phải phu nhân đi gặp chị gặp em, hay qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ. Cũng không phải bà tới đền thờ A-tê-na, cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần nguôi cơn thịnh nộ. Nghe tin quân A-kê-en khí thế áp đảo, những chiến binh Tơ-roa của chúng ta buộc phải thoái lui, phu nhân vội vã tới toà tháp lớn thành I-li-ông (llion). Như người mất trí, bà vừa đi vừa chạy lên thành, đầu không ngoảnh lại. Nhũ mẫu bồng con thơ tất tả theo sau”.

Tì nữ đáp vậy. Héc-to tức thì rời nhà, chạy ngược theo những dãy phố thành Tơ-roa xây dựng khang trang. Xuyên qua phố xá thành Tơ-roa rộng lớn, chàng tới cổng Xkê (Skey) (qua đó là bước ra bình nguyên ngoài thành luỹ). Chính tại đây phu nhân Ăng-đrô-mác nhào tới đón chàng.

Trong phục trang diễm lệ, Ăng-đrô-mác toát lên vẻ cao quý của nàng công chúa con vua E-ê-xi-ông (Eation) quả cảm. Vua Ê-ê-xi-ông sống ở dưới chân núi rừng Pla-cốt (Placos). Ông là đại thống lĩnh của những người Ki-li-kiêng (Cilician) thành Te-bơ. Người con gái được nhà vua gả cho Héc-to sáng loáng khiên đồng chính là nàng Ăng-đrô-mác.

Ăng-đrô-mác tới bên chàng, theo sau là cô hầu gái bồng một hài nhi vô tư, thơ dại. Cậu bé đẹp như một vì sao sáng trên trời ấy chính là con trai thương yêu, duy nhất của họ. Héc-to đặt tên cho cậu là Xca-măng-đri-ốt (Skamandrios), còn với mọi người - cậu là A-xchi-a-nắc (Astyanax), con của người trấn giữ thành Tơ-roa.

Trông thấy con thơ, người cha mỉm cười, không nói. Phu nhân lại bên chàng, nước mắt đầm đìa.

Xiết chặt tay chàng nàng nức nở: “Ôi, chàng thật tệ! Lòng can đảm của chàng sẽ huỷ hoại chàng! Chàng chẳng biết thương cả con trai thơ dại, cả người mẹ thiểu não này. Ra trận, bọn A-kê-en nhất loạt xông lên sẽ tức khắc hạ sát chàng, chẳng mấy nữa thiếp thành goá phụ. Thiếp nguyện xuống mồ sâu còn hơn để mất chàng. Chàng bỏ thiếp lại một mình, còn gì thiết tha trên cõi đời này nữa. Phận thiếp toàn những khổ đau. Thiếp chẳng còn cha, mẹ hiền cũng không còn nữa. A-khin có đôi chân nhanh đã hạ sát lão vương cha thiếp, triệt phá tận nền móng thành Te-bơ cổng lớn tường cao, đô thị đẹp đẽ của những người Ki-li-kiêng. Tự tay hắn đã hạ sát vua Ê-ê-xi-ông, song không dám tước vũ khí, bởi hãi sợ hành vi không chính trực tự tâm can. Hắn thiêu nguyên thi hài của người cùng vũ khí tinh xảo, vun đất thành gò chôn cất. Quanh gò mọc lên những cây tiểu dư do những nàng con gái thần Dớt choàng áo da dê, những tiên nữ nanh-phơ (nymphe) chăm sóc. Rồi cả bảy người anh cùng cha với thiếp, chỉ trong một ngày, lần lượt đi về thế giới bên kia. Họ bị A-khin sáng láng, con trai của Pê-lê (Peleus), đánh bại tại bãi chăn những đàn bò đủng đỉnh và những đàn cừu lông trắng như mây. Còn mẹ thiếp, nữ hoàng xứ Pla-cốt đại ngàn, bị hắn bắt giải đi cùng những chiến lợi phẩm của mình. Hắn chỉ trả lại tự do cho bà khi nhận được khoản chuộc lớn không kể xiết. Về tới cung vua cha, bà lại đột ngột bị nữ thần xạ thủ Ác-tê-mít (Artemis) cướp đi sinh mệnh. Héc-to chàng hỡi, giờ đây với thiếp, chàng là cha và cả mẹ kính yêu; chàng là cả anh trai duy nhất, cả đức lang quân cao quý của thiếp. Xin chàng hãy rủ lòng thương thiếp và con mà đừng ra trận, hãy ở lại trên tháp canh này, đùng để trẻ thơ phải mồ côi, vợ hiền thành giá phụ. Hãy bố trí một toán quân chốt chặn chỗ cây vả, nơi dễ leo lên tường thành, dễ vào thành nhất. Đã ba lần, những dũng sĩ quả cảm dưới sự chỉ huy của I-đô-mê-nê (Idomeneus) danh tiếng, của hai gã A-giắc (Ajax), hai người con lừng danh của A-tơ-rê (Atreus) và người con trai dũng mãnh của Ti-đê (Tydeus)) tấn công vào chính chỗ này. Chắc hẳn, có vị tiên tri nào phán bảo, hay linh tính thôi thúc chúng xông vào nơi đó”.

Héc-to lẫy lừng, mũ trụ sáng loáng, đáp lời nàng “Phu nhân ơi, cả ta cũng lo lắng khôn nguôi về mọi điều nàng nói. Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với những chiến binh và những người phụ nữ thành To-roa xống áo thướt tha, nếu ta ở lại đây, như kẻ hèn nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận. Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta đã học cách luôn ở tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân phụ và bản thân. Ta biết, bằng cả trái tim và lí trí, tự ta biết rõ: sẽ tới ngày thành Tơ-roa thiêng liêng thất thủ. Cả vua Pri-am (Priam) cùng thần dân giương cao ngọn giáo của người cũng sẽ bị tiêu diệt. Song điều làm tim ta tan vỡ không chỉ là nỗi thống khổ sẽ tới của những thần dân thành Tơ-roa, của chính hoàng hậu Hê-cu-ba (Hecuba) và quốc vương Pri-am, không chỉ là nỗi thống khổ của đàn em trai ta rồi đây sẽ bị đòn thù ác nghiệt quật ngã xuống đất bụi mịt mờ, mà còn là nỗi thống khổ của nàng! Một gã A-kê-en sáng loáng khiên đồng sẽ tới bắt nàng đi. Lã chã tuôn dòng lệ đắng, nàng sẽ không còn ngày tháng tự do. Nàng sẽ phải làm nô lệ, ở Ác-gốt (Argos) dệt vải cho người, hay phải lặn lội tới tận lạch nguồn sông Mét-xê-ít (Messeis), Hi-pê-rê (Hypereia) lấy nước: cực nhọc trăm bề, đắng cay muôn nỗi. Một ngày, thấy nàng tuôn rơi hàng lệ, ai đó sẽ bảo: “Đó là vợ của Héc-to, kẻ can trường nhất trong số những người Tơ-roa giỏi luyện ngựa từng chiến đấu giữ thành I-li-ông năm xưa. Người nói vậy lại là đánh thức nỗi thống khổ luôn mới lại trong lòng nàng. Nàng quặn nhớ người chồng lẽ ra có thể cứu nàng khỏi kiếp tôi đòi. Song lúc ấy ta đã không còn, đã bị vùi dưới đất dày từ trước khi thấy nàng bị đoạ đày ô nhục và nghe được tiếng than xé ruột của nàng!”.

Dứt lời, Héc-to lừng danh cúi xuống muốn ôm con trai vào lòng. Nhưng cậu bé khóc ré lên, nhao nguời về phía nhũ mẫu xống áo thướt tha. Ánh đồng sáng loá và cái ngù bờm ngựa cong cong trên mũ trụ của chal àm nó e sợ. Người cha hồn hậu và người mẹ dịu hiền bật cười. Héc-to tháo ngay mũ trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất. Rồi chàng bồng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó, vừa nâng nó lên cao, đu đưa, vừa khẩn cầu con trai của thần Crô-nốt (Cronos) và các vị thần khác: “Hỡi thần Dớt và các vị thần vĩ đại! Xin hãy cho con trai tôi, cũng được như cha, nổi danh giữa những người Tơ-roa về sức mạnh và trị vì thành I-li-ông thật oai hùng. Để một ngày kia, thấy chàng trở về từ trận chiến, người ta phải thốt lên: “Chà, chàng đã vượt xa thân phụ của mình!”. Để với chiến lợi phẩm vấy máu, sau khi đánh bại kẻ thù, chàng trai từ chiến trận trở về làm vui lòng người mẹ”.

Nói rồi, chàng trao cậu con trai yêu quý tận tay cho vợ. Người mẹ ôm chặt con vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ. Lòng Héc-to nhói buốt. Chàng đưa tay vuốt ve nàng rồi cất lời an ủi: “Phu nhân khốn khổ của ta ơi! Nàng đừng dằn vặt lòng mình quá thế! Một người trần mắt thịt không thể bất chấp số phận mà bắt ta xuống địa phủ của thần Ha-đét (Hades) được. Và đã sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, có thể trốn chạy được số phận. Nàng hãy về nhà chăm lo công việc của mình, quay xa kéo sợi, dệt vải, sai bảo nữ tì chăm chỉ. Chiến tranh là bổn phận của mỗi người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông này, nhất là ta”.

Dứt lời, chàng nâng mũ trụ đồng thau sáng loáng lên. Còn Ăng-đrô-mác bước về nhà, hàng lệ tuôn rơi, chốc chốc lại ngoái nhìn theo bóng hình phu quân yêu quý.

 (Hải Phong dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ,

số ra tháng 2/2021, tr. 34 - 37)

0
Tìm các chi tiết biểu hiện không gian trong văn bản "Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác".  Qua các chi tiết đó, hãy rút ra nhận xét về đặc trưng của không gian sử thi trong đoạn trích. Bài đọc: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại. A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp,...
Đọc tiếp

Tìm các chi tiết biểu hiện không gian trong văn bản "Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác". 

Qua các chi tiết đó, hãy rút ra nhận xét về đặc trưng của không gian sử thi trong đoạn trích.

Bài đọc:

Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác

Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa (Troy) của quân A-kê-en (Achaean), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười vẫn không phân thắng bại.

A-khin (Achilles), dũng tướng tài giỏi nhất của quân Hy Lạp, tức giận vì bị chủ soái A-ga-mem-nông (Agamemnon) tước mất chiến lợi phẩm là nàng Bri-dê-ít (Briseis), quyết không tham chiến, đồng thời qua mẹ của mình là nữ thần Thê-ti-xơ (Thetis), cầu xin thần Dớt (Zeus) làm cho quân Hy Lạp thất bại. Thần Dớt (Zeus) hứa hẹn, nhưng chưa thực hiện lời hứa. Thoả thuận về một cuộc chiến tay đôi chấm dứt chiến tranh không thành, quân Hy Lạp và quân Tơ-roa lại tiếp tục giao chiến. Cuộc chiến nơi hạ giới luôn có sự can thiệp của các vị thần chia làm hai phe ủng hộ hai bên. Quân Hy Lạp nhất thời giành thế áp đảo. Hoàng tử Héc-to (Hector), chủ soái quân đội thành Tơ-roa, quay vào thành thúc giục binh sĩ, khẩn cầu nữ thần A-tê-na giúp đỡ. Chàng ghé về nhà thăm vợ con.

Héc-to về tới ngôi nhà êm ấm của mình, nhưng không thấy Ăng-đrô-mác cánh tay trắng ngần trong buồng như thường lệ. Nàng cùng con thơ với cô hầu gái xống áo thướt tha, đúng trên tháp canh nức nở, lòng đắng cay chan chứa nỗi buồn. Vào nhà, Héc-to không trông thấy phu nhân hiền thục của mình. Chàng bước qua ngưỡng cửa, dừng lại, hỏi mấy nô tì: “Này, các ngươi mau nói hết ta hay, phu nhân Ăng-đrô-mác đâu rồi? Nàng đi gặp chị gặp em, qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ, hay tới đền thờ A-tê-na cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần rủ lòng thương, nguôi cơn thịnh nộ?”. Đáp lời Héc-to, tì nữ quản gia nhanh nhảu nói: “Bẩm, ngài đã yêu cầu, con xin thưa rõ. Không phải phu nhân đi gặp chị gặp em, hay qua chỗ những cô dâu trang phục diễm lệ. Cũng không phải bà tới đền thờ A-tê-na, cùng các phu nhân thành Tơ-roa vấn tóc chỉnh tề dâng lễ cầu xin nữ thần nguôi cơn thịnh nộ. Nghe tin quân A-kê-en khí thế áp đảo, những chiến binh Tơ-roa của chúng ta buộc phải thoái lui, phu nhân vội vã tới toà tháp lớn thành I-li-ông (llion). Như người mất trí, bà vừa đi vừa chạy lên thành, đầu không ngoảnh lại. Nhũ mẫu bồng con thơ tất tả theo sau”.

Tì nữ đáp vậy. Héc-to tức thì rời nhà, chạy ngược theo những dãy phố thành Tơ-roa xây dựng khang trang. Xuyên qua phố xá thành Tơ-roa rộng lớn, chàng tới cổng Xkê (Skey) (qua đó là bước ra bình nguyên ngoài thành luỹ). Chính tại đây phu nhân Ăng-đrô-mác nhào tới đón chàng.

Trong phục trang diễm lệ, Ăng-đrô-mác toát lên vẻ cao quý của nàng công chúa con vua E-ê-xi-ông (Eation) quả cảm. Vua Ê-ê-xi-ông sống ở dưới chân núi rừng Pla-cốt (Placos). Ông là đại thống lĩnh của những người Ki-li-kiêng (Cilician) thành Te-bơ. Người con gái được nhà vua gả cho Héc-to sáng loáng khiên đồng chính là nàng Ăng-đrô-mác.

Ăng-đrô-mác tới bên chàng, theo sau là cô hầu gái bồng một hài nhi vô tư, thơ dại. Cậu bé đẹp như một vì sao sáng trên trời ấy chính là con trai thương yêu, duy nhất của họ. Héc-to đặt tên cho cậu là Xca-măng-đri-ốt (Skamandrios), còn với mọi người - cậu là A-xchi-a-nắc (Astyanax), con của người trấn giữ thành Tơ-roa.

Trông thấy con thơ, người cha mỉm cười, không nói. Phu nhân lại bên chàng, nước mắt đầm đìa.

Xiết chặt tay chàng nàng nức nở: “Ôi, chàng thật tệ! Lòng can đảm của chàng sẽ huỷ hoại chàng! Chàng chẳng biết thương cả con trai thơ dại, cả người mẹ thiểu não này. Ra trận, bọn A-kê-en nhất loạt xông lên sẽ tức khắc hạ sát chàng, chẳng mấy nữa thiếp thành goá phụ. Thiếp nguyện xuống mồ sâu còn hơn để mất chàng. Chàng bỏ thiếp lại một mình, còn gì thiết tha trên cõi đời này nữa. Phận thiếp toàn những khổ đau. Thiếp chẳng còn cha, mẹ hiền cũng không còn nữa. A-khin có đôi chân nhanh đã hạ sát lão vương cha thiếp, triệt phá tận nền móng thành Te-bơ cổng lớn tường cao, đô thị đẹp đẽ của những người Ki-li-kiêng. Tự tay hắn đã hạ sát vua Ê-ê-xi-ông, song không dám tước vũ khí, bởi hãi sợ hành vi không chính trực tự tâm can. Hắn thiêu nguyên thi hài của người cùng vũ khí tinh xảo, vun đất thành gò chôn cất. Quanh gò mọc lên những cây tiểu dư do những nàng con gái thần Dớt choàng áo da dê, những tiên nữ nanh-phơ (nymphe) chăm sóc. Rồi cả bảy người anh cùng cha với thiếp, chỉ trong một ngày, lần lượt đi về thế giới bên kia. Họ bị A-khin sáng láng, con trai của Pê-lê (Peleus), đánh bại tại bãi chăn những đàn bò đủng đỉnh và những đàn cừu lông trắng như mây. Còn mẹ thiếp, nữ hoàng xứ Pla-cốt đại ngàn, bị hắn bắt giải đi cùng những chiến lợi phẩm của mình. Hắn chỉ trả lại tự do cho bà khi nhận được khoản chuộc lớn không kể xiết. Về tới cung vua cha, bà lại đột ngột bị nữ thần xạ thủ Ác-tê-mít (Artemis) cướp đi sinh mệnh. Héc-to chàng hỡi, giờ đây với thiếp, chàng là cha và cả mẹ kính yêu; chàng là cả anh trai duy nhất, cả đức lang quân cao quý của thiếp. Xin chàng hãy rủ lòng thương thiếp và con mà đừng ra trận, hãy ở lại trên tháp canh này, đùng để trẻ thơ phải mồ côi, vợ hiền thành giá phụ. Hãy bố trí một toán quân chốt chặn chỗ cây vả, nơi dễ leo lên tường thành, dễ vào thành nhất. Đã ba lần, những dũng sĩ quả cảm dưới sự chỉ huy của I-đô-mê-nê (Idomeneus) danh tiếng, của hai gã A-giắc (Ajax), hai người con lừng danh của A-tơ-rê (Atreus) và người con trai dũng mãnh của Ti-đê (Tydeus)) tấn công vào chính chỗ này. Chắc hẳn, có vị tiên tri nào phán bảo, hay linh tính thôi thúc chúng xông vào nơi đó”.

Héc-to lẫy lừng, mũ trụ sáng loáng, đáp lời nàng “Phu nhân ơi, cả ta cũng lo lắng khôn nguôi về mọi điều nàng nói. Nhưng sẽ hổ thẹn xiết bao với những chiến binh và những người phụ nữ thành To-roa xống áo thướt tha, nếu ta ở lại đây, như kẻ hèn nhát, đứng nhìn từ xa, tránh không xung trận. Hơn nữa, bầu nhiệt huyết trong ta không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta đã học cách luôn ở tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân phụ và bản thân. Ta biết, bằng cả trái tim và lí trí, tự ta biết rõ: sẽ tới ngày thành Tơ-roa thiêng liêng thất thủ. Cả vua Pri-am (Priam) cùng thần dân giương cao ngọn giáo của người cũng sẽ bị tiêu diệt. Song điều làm tim ta tan vỡ không chỉ là nỗi thống khổ sẽ tới của những thần dân thành Tơ-roa, của chính hoàng hậu Hê-cu-ba (Hecuba) và quốc vương Pri-am, không chỉ là nỗi thống khổ của đàn em trai ta rồi đây sẽ bị đòn thù ác nghiệt quật ngã xuống đất bụi mịt mờ, mà còn là nỗi thống khổ của nàng! Một gã A-kê-en sáng loáng khiên đồng sẽ tới bắt nàng đi. Lã chã tuôn dòng lệ đắng, nàng sẽ không còn ngày tháng tự do. Nàng sẽ phải làm nô lệ, ở Ác-gốt (Argos) dệt vải cho người, hay phải lặn lội tới tận lạch nguồn sông Mét-xê-ít (Messeis), Hi-pê-rê (Hypereia) lấy nước: cực nhọc trăm bề, đắng cay muôn nỗi. Một ngày, thấy nàng tuôn rơi hàng lệ, ai đó sẽ bảo: “Đó là vợ của Héc-to, kẻ can trường nhất trong số những người Tơ-roa giỏi luyện ngựa từng chiến đấu giữ thành I-li-ông năm xưa. Người nói vậy lại là đánh thức nỗi thống khổ luôn mới lại trong lòng nàng. Nàng quặn nhớ người chồng lẽ ra có thể cứu nàng khỏi kiếp tôi đòi. Song lúc ấy ta đã không còn, đã bị vùi dưới đất dày từ trước khi thấy nàng bị đoạ đày ô nhục và nghe được tiếng than xé ruột của nàng!”.

Dứt lời, Héc-to lừng danh cúi xuống muốn ôm con trai vào lòng. Nhưng cậu bé khóc ré lên, nhao nguời về phía nhũ mẫu xống áo thướt tha. Ánh đồng sáng loá và cái ngù bờm ngựa cong cong trên mũ trụ của chal àm nó e sợ. Người cha hồn hậu và người mẹ dịu hiền bật cười. Héc-to tháo ngay mũ trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất. Rồi chàng bồng cậu con trai thân yêu lên tay, thơm nó, vừa nâng nó lên cao, đu đưa, vừa khẩn cầu con trai của thần Crô-nốt (Cronos) và các vị thần khác: “Hỡi thần Dớt và các vị thần vĩ đại! Xin hãy cho con trai tôi, cũng được như cha, nổi danh giữa những người Tơ-roa về sức mạnh và trị vì thành I-li-ông thật oai hùng. Để một ngày kia, thấy chàng trở về từ trận chiến, người ta phải thốt lên: “Chà, chàng đã vượt xa thân phụ của mình!”. Để với chiến lợi phẩm vấy máu, sau khi đánh bại kẻ thù, chàng trai từ chiến trận trở về làm vui lòng người mẹ”.

Nói rồi, chàng trao cậu con trai yêu quý tận tay cho vợ. Người mẹ ôm chặt con vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ. Lòng Héc-to nhói buốt. Chàng đưa tay vuốt ve nàng rồi cất lời an ủi: “Phu nhân khốn khổ của ta ơi! Nàng đừng dằn vặt lòng mình quá thế! Một người trần mắt thịt không thể bất chấp số phận mà bắt ta xuống địa phủ của thần Ha-đét (Hades) được. Và đã sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, có thể trốn chạy được số phận. Nàng hãy về nhà chăm lo công việc của mình, quay xa kéo sợi, dệt vải, sai bảo nữ tì chăm chỉ. Chiến tranh là bổn phận của mỗi người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông này, nhất là ta”.

Dứt lời, chàng nâng mũ trụ đồng thau sáng loáng lên. Còn Ăng-đrô-mác bước về nhà, hàng lệ tuôn rơi, chốc chốc lại ngoái nhìn theo bóng hình phu quân yêu quý.

 (Hải Phong dịch, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ,

số ra tháng 2/2021, tr. 34 - 37)

0
27 tháng 2 2023

Trong "Thần thoại Việt Nam", chúng ta thấy được các vị thần hiện lên sống động, chân thực. Trong đó, nổi bật phải nói đến "Thần mưa". Tác phẩm thần trụ trời đã thành công khắc họa thần mưa trong những biện pháp nội dung và nghệ thuật đặc sắc. 

Thành công của tác giả dân gian là đã khắc họa chi tiết về hình ảnh thần mưa với hình rồng. Đồng thời, tác giả còn khắc họa hoạt động của thần mưa là lượng xuống hạ giới hút nước biển, nước sống vào bụng rồi tạo mưa. Như vậy, nghệ thuật nhân hóa, nói quá đã làm rõ hành động và chân dung của thần. 

Ta hiểu được ý nghĩa của thần là tạo mưa cho muôn loài và giúp muôn vật tốt tươi, phát tiển. Công việc của thần quan trọng là thế nhưng thần lại có tính hay quên. Cách tác giả dân gian đặt thần mưa vào những nét tính cách giống con người giúp nhân vật thần thoại trở nên gần gũi hơn với con người. Nhưng nói ra nét tính cách chưa đẹp ấy ở thần Mây không chỉ vì muốn nhắc nhở thần mà còn muốn "minh oan". Lí do thần trễ nải như vậy vì trời đất rộng lớn quá. DO đó, tác giả đã giải thích lí do chọn cá chép giúp đỡ thần công việc. Câu chuyện cá chép hóa rồng đã được giải thích đầy khéo léo và tinh tế. Yếu tố kì ảo đã góp phần giúp cho hình ảnh của thần mưa sinh động, sống động. 

Đặc biệt, trong câu chuyện thi cử giữa các loài, tác giả đã làm sống động hơn câu chuyện về thi cử giữa các loài vật. Ba kì thi giữa các con vật là sự nỗ lực để hóa rồng. Các loài đã thi và trượt do không vượt qua thử thách. Cá rô nhảy qua được một đợt thì rơi, tôm nhảy hai đợt thì đuối sức và phải trở lại.  

Như vậy, có thể thấy, hình ảnh thần mưa đã được làm rõ hơn bao giờ hết. Nội dung và nghệ thuật trogn thần mưa trong tác phẩm đã góp phần giải thích rõ ràng hơn bao giờ hết về thần mưa cũng như thần thoại Việt Nam. 

11 tháng 11 2022

easy như lớp 1

haha

Đọc văn bản sau: Thần Lửa A Nhi Thần Lửa A Nhi là một trong những vị thần lớn nhất và lâu đời nhất của Ấn Độ. Thần rất cao lớn, da thịt đỏ au, có bẩy cánh tay màu sắc như cầu vồng, lưỡi dài và lanh lẹ lạ thường. Chính thần đã tung lên trời quả cầu lửa sưởi ấm cho chúng ta, nung chín cây, lúa, đỗ, ngày ngày soi sáng cho chúng ta làm ăn. Chính thần thắp các vì sao lên, nếu không đêm tối sẽ sâu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau:

Thần Lửa A Nhi

Thần Lửa A Nhi là một trong những vị thần lớn nhất và lâu đời nhất của Ấn Độ. Thần rất cao lớn, da thịt đỏ au, có bẩy cánh tay màu sắc như cầu vồng, lưỡi dài và lanh lẹ lạ thường.

Chính thần đã tung lên trời quả cầu lửa sưởi ấm cho chúng ta, nung chín cây, lúa, đỗ, ngày ngày soi sáng cho chúng ta làm ăn. Chính thần thắp các vì sao lên, nếu không đêm tối sẽ sâu thẳm và rùng rợn biết bao. Thần có phép phân thân nên thần ở khắp mọi nhà, vào bếp nấu thức ăn, đốt đèn rọi trang sách. Không có thần ở trong nhà, con người sẽ đói, rét, sợ sệt, sống không khác gì loài cầm thú.

Thần có tính nóng vội, lại phải ở khắp nơi, không coi xuể công việc, nên đôi lúc vô tình gây thiệt hại cho sinh linh và hoa cỏ.

Một hôm thần Lửa A Nhi giúp người đốt cỏ dại ở ven rừng. Mải lo đi giúp nơi khác nữa, thần không về dập lửa kịp thời, nên lửa cháy vào rừng, lan rộng ra nhanh chóng. Trong rừng có năm mẹ con chim Đầu Rìu. Chim mẹ kêu than: “Con mình chưa biết bay, phen này mẹ con chắc bị thiêu sống!”.

Bỗng chim mẹ nghĩ được một kế cứu con:

- Các con ơi đằng kia có cái hang chuột. Các con hãy vào đấy, mẹ sẽ khoả cát lên lấp kín, khi lửa tắt mẹ sẽ đến đón các con.

- Nhưng mẹ ơi - một con chim thưa - con chuột to lắm, nó sẽ ăn thịt chúng con mất!

- Không đâu, bé yêu ạ! Con chuột ở cái hang này đã bị diều hâu bắt mất rồi, chính mẹ trông thấy.

- Còn có những con chuột khác, mẹ ạ! - Một con chim nữa nói - Bị chuột ăn thì đau đớn và nhục nhã quá! Mẹ ơi, thà chết thiêu còn hơn!

 - Bị thiêu nóng lắm, các con ạ! Chỉ có một cách là mẹ xòe hai cánh ra ấp các con dưới bụng, che lửa cho các con. Mẹ sẽ chết cháy còn các con may chăng sống sót.

- Không, không mẹ ơi! Không đời nào!

Bốn chú chim con đồng thanh kêu lên. Rồi chú khôn nhất nói:

- Nếu mẹ chết thì chúng con cũng sẽ chết đói, chết khát thôi. Và họ Đầu Rìu nhà ta sẽ tuyệt giống, tuyệt nòi. Mẹ còn trẻ lắm. Thoát nạn này mẹ sinh một lũ em… Mẹ hãy bay đi, bay nhanh đi, lửa đến rồi! Chúng con van mẹ!

- Mẹ trốn một mình sao đành chứ ?

- Trốn đi, trốn đi mẹ ơi! - Bốn chú chim con lại đồng thanh kêu lớn:

- Bay nhanh đi, nếu không chúng con đâm đầu vào lửa cho mà xem!

Mấy con chim con vỗ lạch bạch những đôi cánh chưa có lông sắp xông vào lửa. Chim mẹ hoảng quá, đành phải bay đi.

Bấy giờ, bốn anh em chụm đầu vào nhau kêu cầu thần Lửa.

- Thần Lửa A Nhi quảng đại ơi! Chúng con hiện nay mất mẹ, lát nữa sẽ mất xác? Rồi mẹ chúng con sẽ vì xót xa mà chết héo chết khô. Chỉ có ngài là cứu được chúng con. Hỡi A Nhi nhân hậu!

Bỗng có tiếng vang vọng từ xa:

- Các con đừng lo sợ! Tai họa sắp qua rồi. Và mẹ các con sẽ về với các con.

Đó là tiếng của thần Lửa. Thần đã trở về và kịp nghe tiếng kêu thảm thiết của mấy chú chim con. Thần dập tắt ngay ngọn lửa hung dữ, liền đó chim Đầu Rìu mẹ cũng bay về.

Cảm tạ thần A Nhi nhân hậu, năm mẹ con nhuộm đỏ chùm lông vũ của mình, ngụ ý thờ thần Lửa ở trên đầu.

                                                                                                                          (Theo Thần thoại Ấn Độ)

           Viết bài văn khoảng 500 chữ nêu cảm nhận của anh /chị về nhân vật thần Lửa A Nhi  trong câu chuyện thần thoại trên.

2
30 tháng 11 2022

Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

    Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

    Cảm nhận về nhân vật trong câu chuyện Thần Lửa A Nhi

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

    Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý:

* Tóm tắt cốt truyện theo nhân vật chính

* Cảm nhận cụ thể về nhân vật:

- Đặc điểm của thần Lửa:

+ Hình dáng, tầm vóc: Thần Lửa A Nhi có tầm vóc khổng lồ, kì vĩ, vẻ đẹp độc đáo (Thần rất cao lớn, da thịt đỏ au, có bẩy cánh tay màu sắc như cầu vồng, lưỡi dài và lanh lẹ lạ thường).

+ Tính cách: 

  • Thần chăm chỉ và yêu thương các sinh vật, chăm lo cho sự sống trên trái đất 

Ø  Chính thần đã tung lên trời quả cầu lửa sưởi ấm;nung chín cây, lúa, đỗ, ngày ngày soi sang cho con làm ăn. Chính thần thắp các vì sao lên, nếu không đêm tối sẽ sâu thẳm và rùng rợn, ở khắp mọi nhà, vào bếp nấu thức ăn, đốt đèn rọi trang sách. Không có thần ở trong nhà, con người sẽ đói, rét, sợ sệt, sống không khác gì loài cầm thú).

Ø  Hay đi giúp người (Thần giúp người đốt cỏ và mải đi giúp nhiều  người khác).

Ø  Nghe tiếng cầu cứu thống thiết của bốn anh em chim Đầu Rìu con, thần A Nhi đã kịp thời xuất hiện và dập tắt đám cháy, cứu sống gia đình nhà Đầu Rìu.

  • Thần có tính nóng vội và giúp nhiều người cùng lúc nên không làm xuể công việc và đã gây hậu họa.    

-> Thần Lửa vừa phi thường vừa gần gũi, đời thường.  

+ Tài năng và công việc:

  • Có khả năng làm những việc siêu nhiên để giúp loài người duy trì sự sống: tạo mặt trời, ánh sáng của các vì sao để chiếu sáng cho thế gian, nấu chín thức ăn.
  • Có phép phân thân để làm nhiều việc cùng lúc nên thần ở khắp mọi nhà, vào bếp nấu thức ăn, đốt đèn rọi trang sách.

- Cơ sở hình thành sự tưởng tượng của người Ấn Độ xưa về thần Lửa:

+ Bắt nguồn từ những trải nghiệm trong cuộc sống lao động, sinh hoạt, người Ấn độ xưa nắm bắt những đặc điểm nổi bật của lửa để hình dung, tưởng tưởng hình tương thần Lửa: lửa màu đỏ, bén rất nhanh nên họ hình dung thần Lửa cao lớn, da thịt đỏ au, có bảy cánh tay màu sắc như cầu vồng, lưỡi dài và lanh lẹ lạ thường; mặt trời, mặt trăng đều phát sáng nên được hình dung chúng do thần Lửa tạo ra; Lửa vừa đem lại lợi ích, vừa gây họa cho con người được người xưa lí giải do Thần Lửa không coi xuể công việc, nên đôi lúc vô tình gây thiệt hại cho sinh linh...

+ Người Ấn Độ xưa với thế giới quan “vạn vật hữu linh” đã  hình dung; trao cho lửa tính cách, hành động như con người.

- Ý nghĩa của hình tượng thần Lửa A Nhi:

+ Phản ánh nhận thức của con người nguyên thủy về thế giới tự nhiên: giải thích các hiện tượng tự nhiên (mặt  trời, sao, lửa, cháy rừng, chim Đầu Rìu có chòm lông đỏ trên đầu). 

+ Phản ánh quan niệm “vạn vật hữu linh” của người nguyên thủy . Vì cho rằng vạn vật đều có linh hồn nên người  xưa đã nhân hóa lửa thành vị thần và trao cho thần công việc kiến tạo thế giới.

+ Gi gắm khát vọng chinh phục thiên nhiên, sáng tạo thế giới , đem lại cuộc sống hữu ích cho con người của người nguyên thủy  (quá trình tìm ra lửa,tạo ta ánh sáng xua bóng đêm, dập nạn cháy rừng, giúp nấu chin thức ăn...).

+ Phản ánh vẻ đẹp riêng của tín ngưỡng, văn hóa của cộng đồng Ấn Độ xưa: đề cao vai trò quan trọng của thần Lửa, vị thần tối linh trong văn hóa, tín ngướng của người Ấn Độ , chỉ đứng sau thần Sấm, Sét; vì  dù ở thiên đường, hạ giới hay không trung đều cần có hơi ấm của thần Lửa A Nhi để sinh sôi, tồn tại và phát triển.

* Đánh giá chung: 

- Nghệ thuật khắc họa hình tượng Thần Lửa A Nhi:

+ Nhân hóa, gán cho hiện tượng tự nhiên (lửa) tính khí,  thói quen,  hành động của con người.

+ Thủ pháp cường điệu, phóng đại.

+ Sử dụng các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, hoang đường (tung quả cầu lửa để sưởi ấm cho loài người, thắp sáng các vì sao, phân thân  làm nhiều việc) để thể hiện tài năng, sức mạnh của thần Lửa A Nhi; lí giải các hiện tượng tự nhiên: mặt trời có sức nóng, mặt trăng chiếu sáng... hoặc giải thích các hiện tượng (cháy rừng).

- Nội dung:

+ Qua nhân vật  thần Lửa A Nhi, có thể thấy được trí tưởng tượng phong phú của người xưa trong việc giải thích hiện tượng tự nhiên; đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc sống lao động, tín ngướng và văn hóa cộng đồng Ấn Độ.

+ Nhân vật cũng đem lại cho con người hôm nay bài học về lòng thương người và sự cẩn trọng, đúng lúc khi giúp người.

+ Nhân vthần Lửa A Nhi góp phần làm nên vể đẹp “một đi không trở lại” của thần thoại Ấn Độ.

d. Chính tả, ngữ pháp

    Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

   Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo.

 
1 tháng 10

nêu những sự kiện của văn bản trên