Trong các từ: kẹo bánh, sách vở, quần áo, giày dép, váy áo, váy hoa, bánh trái, từ nào là từ ghép có nghĩa phân loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik cung ko thấy câu của mik nhưng vào trang cá nhân lại thấy mik đã trả lời
còn bạn muốn xem thêm câu trả lời thì bạn sẽ bấm vào nút có tên như sau :
Xem thêm câu trả lời
Sự khác nhau là :
-Ca dao là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
-Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội)
*Ví dụ:
-Ca dao:
- Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra,
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
-Tục ngữ:
+Lá lành đùm lá rách.
+ Con giun xéo lắm cũng quằn.
Nhớ trả lời nha, vì mình đang gấp. 5 phút nữa là nhà tui đi chơi rùiiiiiiiiii!!!!!!!!!!!!
Đi chơi muộn bn nhỉ?
Tình cảm mà em dành cho mẹ là một thứ tình cảm rất khó để gọi tên hay nói rõ ra thành lời. Bởi đó không là một mà là rất nhiều những tình cảm đan xen với nhau. Đó là tình yêu thương sâu đậm dành cho người mẹ luôn ở bên dịu dàng, sắn sóc. Đó là sự biết ơn với những hi sinh, tần tảo của mẹ sớm hôm để em được ăn học thành người. Đó là sự kính trọng với sự dũng cảm, hiểu biết của mẹ trước mọi điều trong cuộc sống. Đó là sự quấn quýt, quyến luyến không rời vì từ khi mới xuất hiện trên cõi đời này, em vẫn luôn ở bên mẹ. Đó là sự trân trọng tuyệt đối, bởi mẹ là duy nhất, là thứ quý trọng nhất mà em có được trên cõi đời này. Đó là sự tin tưởng, vì mẹ sẽ mãi mãi đứng ở sau lưng, bao dung, đùm bọc và ủng hộ em. Tất cả những cảm xúc ấy, hòa trộn vào nhau, tạo thành tình cảm mà em dành cho mẹ. Tình cảm ấy chỉ có thể cảm nhận bằng trái tim, chứ không thể gọi tên bằng bất kì từ ngữ nào trên thế giới này cả.
Bạn tham khảo trên mạng nhé:
Sinh thời, Lý Thường Kiệt có ba cống hiến lớn. Một là không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy cũng như khi non sông được thái bình. Hai là, góp phần đắc lực cùng vua và triều đình trong sự nghiệp xây dựng đất nước, đặc biệt là góp phần củng cố sức mạnh của guồng máy nhà nước đương thời. Ba là, vạch kế hoạch chiến lược và trực tiếp chỉ huy những trận đánh lừng danh nhất của thế kỷ XI, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập của nước nhà. Trong khoảng thời gian chừng hơn một chục năm sau khi Lý Thánh Tông qua đời (1069), Lý Thường Kiệt thực sự là linh hồn của đất nước, là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong sự nghiệp điều khiển vận mệnh quốc gia. Ở một chừng mực nào đó, cũng có thể nói rằng, Lý Thường Kiệt gần như là vua của nước nhà trong giai đoạn khó khăn nhất của đất nước ở thế kỷ XI.Về mặt văn hóa, Lý Thường Kiệt cũng đã có những đóng góp to lớn. Ông đã để lại cho đời một số áng văn thơ, trong đó, nổi bật nhất là bài tứ tuyệt không đề, được hậu thế chọn bốn chữ đầu trong câu đầu làm đề để dễ truyền tụng, đó là bốn chữ Nam quốc sơn hà là một trong những áng thiên cổ hùng văn, có giá trị như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước nhà.
Bạn tham khảo nhé!
Sinh thời, Lý Thường Kiệt có ba cống hiến lớn. Một là không ngừng nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy cũng như khi non sông được thái bình. Hai là, góp phần đắc lực cùng vua và triều đình trong sự nghiệp xây dựng đất nước, đặc biệt là góp phần củng cố sức mạnh của guồng máy nhà nước đương thời. Ba là, vạch kế hoạch chiến lược và trực tiếp chỉ huy những trận đánh lừng danh nhất của thế kỷ XI, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lăng nguy hiểm và xảo quyệt của quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập của nước nhà. Trong khoảng thời gian chừng hơn một chục năm sau khi Lý Thánh Tông qua đời (1069), Lý Thường Kiệt thực sự là linh hồn của đất nước, là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong sự nghiệp điều khiển vận mệnh quốc gia. Ở một chừng mực nào đó, cũng có thể nói rằng, Lý Thường Kiệt gần như là vua của nước nhà trong giai đoạn khó khăn nhất của đất nước ở thế kỷ XI.Về mặt văn hóa, Lý Thường Kiệt cũng đã có những đóng góp to lớn. Ông đã để lại cho đời một số áng văn thơ, trong đó, nổi bật nhất là bài tứ tuyệt không đề, được hậu thế chọn bốn chữ đầu trong câu đầu làm đề để dễ truyền tụng, đó là bốn chữ Nam quốc sơn hà là một trong những áng thiên cổ hùng văn, có giá trị như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước nhà.
a, Biển mang lại thuỷ sản cho con người.
b, Sương đọng long lanh trên cành cây.
Cho 1 like nha
a, Sông ngòi mang lại thuỷ sản cho con người.
b, Giọt sương đọng long lanh trên cành cây.
Khi bạn tính sai (bình thường theo toán học).
Khi bạn lấy 211 + 154 = 365 -> đơn vị ngày -> vậy 365 ngày bằng 1 năm.(đố mẹo)
211+154=1
khi :211+154=365 (ngày)
đổi:365 ngày = 1 năm thường
\(\Rightarrow\)211+154=1(năm thường)
nha bn!😀
Cô Thiếp là giáo viên chủ nhiệm của em từ hồi lớp 1 cho đến nay. Cô chính là người dạy em viết những nét chữ đầu tiên, tính từng phép tính từ đơn giản nhất. Đối với em, cô vừa là cô giáo, vừa là mẹ, vừa là bạn. Cô dạy cho em không chỉ những kiến thức trong sách vở, mà còn cả những bài học hay và ý nghĩa, bổ ích khác trong cuộc sống. Cô quan tâm, yêu thương em và các bạn như bầy con nhỏ của mình. Sáng sáng cô đón em ở cửa lớp. Đến trưa lại bận rộn kiểm tra từng bạn xem đã có ai chưa ăn no không. Bạn nào mệt, ốm đều được cô quan tâm, chú ý từng chút một. Em yêu quý cô Thiếp lắm. Những tháng nghỉ hè phải xa cô, em nhớ cô da diết. Chỉ mong sao nhanh đến trường đi học lại để được gặp cô, được cô chỉ dạy, quan tâm mỗi ngày. Em cảm thấy bản thân mình thật hạnh phúc và may mắn khi được là học sinh của cô Thiếp.
váy hoa nha bạn
Từ ghép phân loại (chính phụ): váy hoa