K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

Ông em có một chiếc xe máy rất cổ , cũ kĩ nhưng ông rất thích nó.Sáng nào ông cũng rửa và lau chùi cho nó được sạch đẹp.Nên cái xe của ông lúc nào cũng mới tinh , ông yêu nó lắm.Có lần em hỏi ông :(ông ơi sao xe cũ rồi mà ông không bán đi ạ ).Ông đã nói với em rằng :(có của thì phải biết dữ đừng hoang phí nếu không lúc cần đến nó cũng chẳng có mà dùng).Nói xong ông lại chỉ cho em về những bộ phận của chiếc xe máy .Nó có bánh xe ,bô xe , đầu xe có còi , xin nhang và còn có cả ổ cắm khoá để cho xe chạy , khi mở nắp yên xe lên thì có một chỗ để đựng xăng thì mới chạy được.

Tuy xe của ông em đã rất cũng nhưng nó vẫn chạy bình thường vì thế mà ngày nào em cũng được ông chở đi chơi bằng chiếc xe máy của ông . Em rất thích chiếc xe máy đó.

Chúc bạn học tốt nhaaaaaaaaaaa

30 tháng 10 2021

hãy tả về chiếc xe bugaty

23 tháng 10 2021

Nitơ dioxide, hay nitơ(IV) oxit  một hợp chất vô cơ có công thức hóa học NO2. Nó  một trong các loại nitơ oxit. Nitơ dioxide là chất trung gian trong quá trình tổng hợp công nghiệp của axit nitric, với hàng triệu tấn được sản xuất mỗi năm.

Nhóm chức liên quan: Dinitơ pentoxit; Dinitơ t...

Nguy hiểm chính: Độc, oxy hóa

Độ hòa tan: Hòa tan trong CCl4, axit nitric, clor...

Tên khác: Nitrogen(IV) oxide; Deutoxide of nitr...

TL

Câu 1

Nitrogen Dioxide (NO2 một trong những nhóm khí có khả năng phản ứng cao được gọi  oxit của nitơ hoặc oxit nitơ (NOx). Các oxit nitơ khác bao gồm axit nitric và axit nitric. NO2 được sử dụng làm chất chỉ thị cho nhóm các oxit nitơ lớn hơn.

22 tháng 10 2021

Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...

23 tháng 10 2021

Ko có gì :)))

_Chúc bạn học tốt_

Câu 1:[VD] Cho hai điện trở, R1=20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 là:A. 210V               B. 120V               C. 90V                 D. 100VCâu 2: [NB] Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế...
Đọc tiếp

Câu 1:[VD] Cho hai điện trở, R1=20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 là:

A. 210V               B. 120V               C. 90V                 D. 100V

Câu 2: [NB] Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V.Cường độ dòng điện chạy qua điện trở khi đó là?

A.10A                          B.12A                      C.22A                       D.1,2A

Câu 3: [TH] Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1=4Ω và R2=12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?

A.3Ω                              B.48Ω                      C.8Ω                D.12Ω

Câu 4: [NB] Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn đi 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A. Tăng 4 lần.             B. Giảm 4 lần.          C. Tăng 2 lần.             D. Giảm 2 lần.

Câu 5: [TH]  Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?

A.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

B.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

C.Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

D.Giảm khi cường độ chạy qua dây dẫn giảm

Câu 6: [NB] Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì?

A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.

C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.

Câu 7: [NB]  Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?

A.                       B.                        C.                        D.

Câu 8: [NB] Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

A. .                       B.               C.             D.

Câu 9: [TH] Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở của nó là R?

     A. P=U.I                    B. P=U/I                   C. P=U2/R                         D. P=I2R

Câu 10: [NB]  Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:

     A. 3,6V.                       B. 36V.                        C. 0,1V                          D. 10V.

Câu 11: [TH] Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Công thức P nào dưới đây không đúng?

      A. P=U2.R             B. P=U2/R            C. P=I2R               D. P=U.I

Câu 12: [NB] Trên bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu?

A. 18A                                    B.3A                           C. 2A                           D. 0,5A

Câu 13: [TH] Trên bàn là có ghi 220V-1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu?

A. 0,2Ω                            B. 5Ω                             C. 44Ω                                D. 5500Ω

Câu 14: [TH] Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ Ikhi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12 V. Để dòng điện này có cường độ I= 0,4I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu ?

      A. 7,2 V                     B. 4,8 V                  C. 11,4 V.                      D. 19,2 V.

Câu 15: [TH]  Hai điện trở R1và R2=4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?

A. 5R1                       B. 4R1                    C. 0,8R1               D. 1,25R1

Câu 16: [TH] Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220V-100W, trên bóng đèn Đ2 có ghi 220V-25W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của dây tóc các bóng đèn này có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. R1= 4R2                     B. 4R1=R2                C. R1=16R2                        D. 16R1=R2

Câu 17: [TH] Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi U = 12V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A. 0,1A              B. 0,15A                  C. 0,45A                       D. 0,3A

Câu 18: [TH] Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 1m , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất r =1,7.10 -8 Wm. Điện trở của dây dẫn là :

  A. 8,5W.                    B. 0,0085W.                       C. 0,85 W.              D. 0,085W. 

Câu 19: [NB]  Ba điện trở R1= R2= R3=30Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?

A. 15Ω                  B. 10Ω                    C. 30Ω               D. 90Ω

Câu 20: [TH] Một điện trở 10Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 20V. Công suất tiêu thụ của điện  trở là

       A.4W                       B.10W                            C.20W                      D.40W

Câu 21: [NB] Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,06A. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ 0,03A thì hiệu điện thế là:

          A. 3V                      B. 8V                      C. 5V                            D.6V

Câu 22: [NB] Khi đặt hiệu điện thế 20V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế 40V thì cường độ dòng điện khi đó là bao nhiêu?

          A. 0,3A                      B. 0,4A                      C. 0,5A                     D. 0,6A

Câu 23: [NB]  Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A.Vật liệu dây dẫn                    B. Chiều dài dây dẫn               

C.Khối lượng dây dẫn               D.Tiết diện dây dẫn

Câu 24 : [TH]  Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . 

 A.  0,5 W .                B. 27,5W .                                C.2W.                               D. 220W.

Câu 25: [NB] Mắc một điện trở vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 0,2A. Công suất tiêu thụ của điện trở là?

          A. 6W                   B. 0,2W                     C.12W                      D. 1,2W

Câu 26: [TH] Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở của dây?

    A.Chỉ thay đổi hiệu điện thế                              B.Chỉ thay đổi cường độ dòng điện

    C.Chỉ thay đổi điện trở của dây                          D.Cả ba đại lượng

Câu 27: [VD]  Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2=1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

A. 1,5V                           B. 7,5V                   C. 4,5V                         D. 3V

Câu 28: [NB] Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 10, R2 = 5 và R3 = 20 mắc nối tiếp là?

    A.25                        B.35                       C.20                        D.10

Câu 29:[VD] Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω, điện  trở tương đương của mạch là R = 3Ω . Thì R2 là :

  A. R2 = 2 Ω               B. R2 = 3,5Ω               C. R2 = 4Ω           D. R2 = 6Ω

Câu 30:[VD] Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220V-100W, Trên bóng đèn Đ2 có ghi 220V-40W.Khi mắc  nối tiếp hai đèn vào hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

A. 28,6W            B. 140W                C. 200W                   D. 220W

 

1
3 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

ai làm giúp mình với

22 tháng 10 2021

TL:

Đề bài kiểu gì đấy, đề thế thì ai chơi

 

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555