K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2

Các số Minh có thể lập được từ 3 chữ số 9,7,5 đó là:

\(975;957;795;759;579;597\)

Tính tổng hợp lí:

\(975+957+795+759+579+597\)

\(=\left(975+795\right)+\left(957+759\right)+\left(579+597\right)\)

\(=1770+1716+1176\)

\(=3486+1176\)

\(=4662\)

 

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Tổng: 86

 Số bé: |------------------------------------------|
                                                      | 2 đơn vị
Số lớn: |--------------------------------------------|

Số lớn là:

$\left(86+2\right):2=44 \left(\text{đơn vị}\right)$

Số bé là:

$86-44=42\left(\text{đơn vị}\right)$

Đáp số: Số lớn: $44\text{đơn vị}$

        Số bé: $42\text{đơn vị}$

7 tháng 2

Số lớn là:

\(\left(86+2\right):2=44\)

Số bé là:

\(86-44=42\)

Đáp số: Số lớn: \(44\)

             Số bé: \(42\)

7 tháng 2

Vận tốc của bác Năm khi đi từ A đến B là:

\(224:4=56\left(km/h\right)\)

Từ A đến C dài số kilomet là:

\(224+168=392\left(km\right)\)

Bác Năm đi từ A đến C hết số giờ là:

\(392:56=7\) (giờ)

Đáp số: ... 

7 tháng 2

Đây là toán nâng cao lớp 4 chuyên đề tỉ lệ thuận nghịch. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em lớp 4 giải chi tiết dạng này như sau:

Vì quãng đường mà bác Năm đi được trong mỗi giờ là như nhau nên ta có:

    Trên suốt hành trình từ A đến C, cứ mỗi giờ bác Năm đi được quãng đường là:

                        224 : 4 = 56 (km)

Quãng đường từ thành phố A tới thành phố C dài là:

                224 + 168 = 392 (km)

392 km gấp 56 km số lần là:

                392 : 56 = 7 (lần)

Thời gian bác Năm đi từ A đến C là:

               1 x 7 =  7  (giờ)

Đs...

                 

 

        

7 tháng 2

\(\dfrac{73}{2}\) hoặc 36,5

 

7 tháng 2

876 24 36 156 12

6 tháng 2

Tháng \(8\) có \(31\) ngày.

Một ngày gia đình đó ăn hết số gạo là:

\(180\times5=900\left(gam\right)\)

Vậy số gạo gia đình đó cần để ăn hết tháng 8 là:

\(900\times31=27900\left(gam\right)\)

Đáp số: \(27900gam\) gạo.

 

6 tháng 2

Tháng 8 có 31 ngày

gia đình ăn hết số g trong 1 ngày là:

180 x 5 = 900 (g)

gia đình ăn hết số g trong tháng 8 là:

900 x 31 = 27900 (g)

     Đáp số: 27900 g

 

 

6 tháng 2

Dãy số của các số đó là: \(20;21;22;23;24;25;26\).

Trung bình cộng của các số đó là:

\(\left(20+21+22+23+24+25+26\right):7=23\)

Đáp số:\(23\)

8 tháng 2

4 lần tổng hai số là 

79 x 4 = 316 

5 lần số thứ hai hơn 4 lần số thứ hai là 

  5 - 4=1 (số thứ hai)

số thứ hai là 

370 - 376 = 54 

số thứ nhất là 

79 - 54 = 25 

ĐS...

 

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Tổng: 140

 Số bé: |--------------------------------------------------|
                                                                         | 34 đơn vị
Số lớn: |--------------------------------------------------------------------|

Số lớn là:

\(\left(140+34\right):2=87\left(\text{đơn vị}\right)\)

Số bé là:

\(140-87=53\left(\text{đơn vị}\right)\)

Tích 2 số đó là:

\(87\times53=4611\)

Đáp số: 4611

6 tháng 2

 

Số lớn đó là:

\(\left(140+34\right):2=87\)

Số bé đó là:

\(140-87=53\)

Tích của hai số đó là:

\(87\times53=4611\)

Đáp số: \(4611\)

\(2996/28=107\)

\(3927/25=157\left(dư2\right)\)

\(4674/82=57\)

\(5304/24=221\)

\(13345/85=157\)

\(2756/26=106\)

\(25020/72=347\left(dư36\right)\)

\(8514/42=202\left(dư6\right)\)

\(3725/24=155\left(dư5\right)\)

Dấu "/" đại diện cho dấu gạch của phân số, bạn có thể hiểu là dấu chia ":"

DT
6 tháng 2

Nửa chu vi HCN là 21m2 hay tổng chiều dài và rộng HCN là 21m2

Chiều rộng khu vườn HCN :

  (21 - 3) : 2 = 9 (m)

Chiều dài khu vườn HCN :

  9 + 3 = 12 (m)

Diện tích khu vườn HCN :

  12 x 9 = 108 (m2)

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Tổng: 21

Chiều rộng: |------------------------|
                                                 | 3 m
  Chiều dài: |--------------------------------|

Chiều dài có độ dài là:

\(\left(21+3\right):2=12\left(\text{m}\right)\)

Chiều rộng có độ dài là:

\(21-12=9\left(\text{m}\right)\)

Diện tích của khu vườn đó là:

\(12\cdot9=108\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(108m^2\)