K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

Trả lời 

Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo và có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.

Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực và các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh thổ. Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa và phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rất nhiều.

Nhớ k cho mình nha 

4 tháng 6 2020

Châu mĩ 

vị trí địa lý thuận lợi

Châu phi 

- Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo

- Tiếp giáp:

+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .

+ Phía Tây:  Đại Tây Dương

+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ 

+ Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương .

7 tháng 6 2020

Ta có : f(2) = 4a + 2b + c

f(-5) = 25a - 5b + c 

=> f(2) + f(-5) = (4a + 25a) + (2b - 5b) + (c + c) = (29a + 2c) - 3b = 3b - 3b = 0 (Vì 29a + 2c = 3b)

=> f(2) = -f(5)

=> 4a + 2b + c = -(25a - 5b + c)

=> f(2).f(-5) = (4a + 2b + c).(25a + 5b + c) = -(25a + 5b + c)2 < 0 (đpcm) 

15 tháng 6 2020

Ta có:

( x - 4 ) . f(x) = ( x - 5 ) . f(x + 2)

Xét x = 4

<=> ( 4 - 4 ) . f(x) = ( 4 - 5 ) . f(4 + 2)

<=> f(6) . f( -1 ) = 0

<=> f(6) = 0 ( 1 )

Xét x = 5

<=> ( 5 - 4 ) . f(5) = ( 5 - 5 ) . f( 5 + 2 )

<=> f(5) = f(7) . 0

<=> f(5) = 0 (2)

Từ (1)(2) => đpcm.

\(D\left(x\right)=-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)

\(-8x^3-2x^2+5x+5=0\)

\(\left(-8x^2-10x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

TH1 : \(x=1\)

TH2 : cj phân tích như vậy nhé 

 \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-8\right).\left(-5\right)=4-160=-156< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm  (P/s chỗ này : đừng chép vào bài TH2 nhé, cj thử thôi !) 

Vậy x = 1 

4 tháng 6 2020

\(-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)

\(< =>-8x^3-2x^2+5x+5=0\left(1\right)\)

Nháp : dùng pp nhẩm nghiệm ta thấy \(-8-2+5+5=0\)

Nên phương trình nhận 1 là nghiệm 

Dùng lược đồ hóc-ne 

-8 1 -8 -2 5 5 -10 -5 0

\(\left(1\right)< =>\left(x-1\right)\left(-8x^2-10x-5\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\-8x^2-10x-5=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\\Delta=\left(-10\right)^2-4.\left(-5\right)\left(-8\right)=100-160=-60\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\vo-nghiem\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1