Tìm số nguyên N để mỗi số hữu tỉ sau là số nguyên:
a,5/n-1 b,n-4/n+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán chuyển động cùng chiều, khác thời điểm.
Kiến thức cần nhớ:
Bước 1: Đưa về chuyển động cùng chiều cùng thời điểm
Bước 2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau bằng cách lấy quãng đường chia hiệu vận tốc
Bước 3: Tính thời điểm hai xe gặp nhau bằng cách: lấy thời gian hai xe gặp nhau cộng với thời điểm xe xuất phát lúc sau.
Thời gian xe máy khởi hành trước xe đạp là:
8 giờ 40 phút - 7 giờ = 1 giờ 40 phút
Đổi 1 giờ 40 phút = \(\dfrac{5}{3}\) giờ
Khi xe máy khởi hành thì xe đạp cách xe máy quãng đường là:
30 \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = 50(km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
50 : (30 - 10) = 2,5 giờ
Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Hai xe gặp nhau lúc :
8 giờ 40 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 10 phút
Kết luận: Hai xe gặp nhau lúc 11 giờ 10 phút
a/
Xét tg vuông ADH và tg vuông BCK
Do ABCD là hình thang cân
=> AD=BC; \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\) => tg ADH = tg BCK (Hai Tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> DH = CK
b/
\(AH\perp CD;BK\perp CD\) => AH//BK
Mà AH = BK (đường cao của hình thang)
=> ABKH là hình bình hành
=> AB = HK = 6 cm (cạnh đối hbh)
=> DH+CK=CD-HK=10-6=4 cm
Mà DH = CK => DH=CK=2cm
Xét tg vuông ADH
\(AD=\sqrt{DH^2+AH^2}\)
Bài toán thiếu dữ kiện không tính được AH
ABCD là tg cân
a) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x^2+3x+1\right)^2+x\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x^2+3x+1\right)^2+x\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=t^2+x\) (với \(t=x^2+3x+1\))
\(\Leftrightarrow t^2-1=t^2+x\)
\(\Leftrightarrow x=-1\).
b) \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)=\left(x^2+8x+11\right)^2+2x\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(x^2+8x+11\right)^2+2x\)
\(\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+4\right)=t^2+2x\) (với \(t=x^2+8x+11\))
\(\Leftrightarrow t^2-16=t^2+2x\)
\(\Leftrightarrow x=-8\)
c) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=63\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)=63\)
\(\Leftrightarrow x^6-1=63\)
\(\Leftrightarrow x^6=64\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
https://onlinemath.vn/cau-hoi/viet-1-doan-van-tong-phan-hop-khoang-12-cau-phan-tich-kho-tho-thu-2-bai-que-huong-trong-do-su-dung-1-cau-cam-than-vs-cau-ghep-chi-ro.8109170456376 help
câu a: áp dụng "Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành"
Câu b: Áp dụng t/c như câu a chứng minh các tứ giác chứa các đoạn thẳng cần c/m bằng nhau ;à hình bình hành từ đó áp dụng t/c "Trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau"
https://onlinemath.vn/cau-hoi/viet-1-doan-van-tong-phan-hop-khoang-12-cau-phan-tich-kho-tho-thu-2-bai-que-huong-trong-do-su-dung-1-cau-cam-than-vs-cau-ghep-chi-ro.8109170456376
\(P=\left(5x-1\right)+2\left(1-5x\right)\left(4+5x\right)+\left(5x+4\right)^2\)
\(P=5x-1+\left(2-10x\right)\left(4+5x\right)+\left(5x+4\right)^2\)
\(P=5x-1+8+10x-40x-50x^2+25x^2+40x+16\)
\(P=\left(25x^2-50x^2\right)+\left(5x+10x-40x+40x\right)+\left(-1+8+16\right)\)
\(P=-25x^2+15x+23\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(3x²+x-3x²\)
`= (3x^2 - 3x^2) + x`
`= x`
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`2x(x-2)-(2x-1)(x+1)-5(x-100)`
`= 2x^2 - 4x - [2x(x+1) - x - 1] - 5x + 500`
`= 2x^2 - 4x - (2x^2 + 2x - x - 1) - 5x + 500`
`= 2x^2 - 4x - 2x^2 - 2x + x + 1 - 5x + 500`
`= (2x^2 - 2x^2) + (-4x - 2x + x - 5x) + (1 + 500)`
`= -10x + 501`
`@` `\text {Duynamlvhg}`
a/
Ta có
AB = CD (cạnh đối hình bình hành)
AE = BE (gt); CF=DF (gt)
=> AE = BE = CF = DF
Xét tứ giác AEFD có
AB//CD (cạnh đối hình bình hành)
=> AE//DF mà AE = DF (cmt) => AEFD là hbh (tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hình bình hành)
Xét tứ giác AECF có
AB//CD (cạnh đối hbh)
=> AE//CF mà AE = CF => AECF là hình bình hành (lý do như trên)
b/
Do AEFD là hbh => EF=AD (cạnh đối hbh)
C/m tương tự như câu a ta cũng có BEDF là hbh => BF=DE (cạnh đối hbh)
C/m tương tự có AECF là hbh => AF=EC (cạnh đối hbh)
a)
Để \(\dfrac{5}{n-1}\) là số nguyên
=> \(5⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
=> \(n\in\left\{6;2;0;-4\right\}\)
b)
Để \(\dfrac{n-4}{n+1}\) là số nguyên
=> \(n-4⋮n+1\)
=> \(n+1-5⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
=> \(5⋮n+1\)
=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)