K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Dòng nào sau đây không giải thích cho khái niệm “chi tiết tưởng tượng kì ảo”? A. Là chi tiết không có thật B. Là chi tiết được tưởng tượng ra C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử D. Là chi tiết có tính chất hoang đường, kì vĩ Câu 2. Quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng” là: A. Phải có nguồn gốc thần kì và vũ khí kì diệu. B....
Đọc tiếp

Câu 1. Dòng nào sau đây không giải thích cho khái niệm “chi tiết tưởng tượng kì ảo”?

A. Là chi tiết không có thật

B. Là chi tiết được tưởng tượng ra

C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử

D. Là chi tiết có tính chất hoang đường, kì vĩ

Câu 2. Quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng” là:

A. Phải có nguồn gốc thần kì và vũ khí kì diệu.

B. Phải xuất thân từ nhân dân và được nhân dân nuôi dưỡng.

C. Phải có được sức mạnh phi thường.

D. Cả ba ý kiến trên.

 Câu 3. Chi tiết Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ thể hiện khát vọng nào của người dân Việt Nam?

A. Có tầm vóc cơ thể cao lớn, khỏe mạnh, sánh ngang với các vị thần.

B. Được thần linh phù trợ trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

C. Đạt được thành công nhanh chóng trong cuộc sống của mỗi người.

D. Trưởng thành vượt bậc về sức mạnh, tài năng để chiến đấu bảo vệ đất nước.

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ”.

A. Nhân hoá                                                C. Ẩn dụ

B. Hoán dụ                                                  D. So sánh

Câu 5. Địa danh thành Phong Châu được nhắc đến trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hiện nằm tại tỉnh nào của nước ta?

A. Bắc Ninh

C. Ninh Bình

B. Phú Thọ

D. Thái Nguyên

Câu 6. Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là:

A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

B. Truyền thuyết kể về tình yêu giữa Mị Nương và Sơn Tinh, Thủy Tinh.

C. Thần thoại kể về các vị Thần Núi, Thần Sông và cuộc chiến tranh giữa họ.

 

D. Cổ tích giải thích nguồn gốc hiện tượng bão lụt hàng năm ở đồng bằng Bắc
mọi người giúp tớ với tớ cần gấp cảm ơn . 

2
20 tháng 6 2022

Câu 1 C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử

Câu 2 D .Cả 3 ý kiến trên 

Câu 3 D. Trưởng thành vượt bậc về sức mạnh, tài năng để chiến đấu bảo vệ đất nước.

Câu 4 D so sánh

Câu 5 B Phú Thọ

Câu 6 A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

5 tháng 7 2022

1.C   2.D  3.D  4.D  5.B  6.A

17 tháng 6 2022

3 vế câu

17 tháng 6 2022

câu văn trên có 3 vế câu 

14 tháng 6 2022

a) Trăng \\ đi đến đâu thì \ lũy tre \\ được tắm đẫm màu sữa đến đó.

      CN1          VN1               CN2                       VN2

b) Trăng \\ óng ánh trên hàm răng, trăng \\ đậu vào ánh mắt.

      CN1                 VN1                    CN2             VN2

c) Ánh trăng \\ nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái

       CN                                                       VN

mệt nhọc của mẹ.

d) Hình như cũng từ vầng trăng, \\ làn gió nồm \\ thổi mát rượi làm tuôn

                    TN                                       CN        

chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng.

                                    VN

13 tháng 6 2022

Mik nghĩ là C bn ạ

13 tháng 6 2022

cảm ơn bạn

 

13 tháng 6 2022

- Ở hiền gặp lành nhé.

13 tháng 6 2022

Ở hiền gặp lành 

13 tháng 6 2022

Ẩn dụ

Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ. Hình ảnh "một cây" là ẩn dụ cho việc không đoàn kết và làm việc riêng lẻ của con người. Còn "ba cây" là hình ảnh ẩn dụ cho việc đoàn kết để làm việc lớn của con người

LN
12 tháng 6 2022

gạch chân ở đâu hả bạn

 

16 tháng 6 2022

a,C1: Mặt trời đã lên cao 

   C2: Anh ta ngủ dậy khi mặt trời đã lên cao 

b,C1: Bầu trời trong xanh như được gội rửa

   C2: Sau cơn mưa trên bầu trời trong xanh như được gội rửa

11 tháng 6 2022

Văn bản'' nếu cậu muốn có một người bạn '' thuộc thể loại truyện đồng thoại. 

Vì nhân vật Cáo trong truyện được nhân cách hóa, nó vừa mang đặc tính vốn có của nó, vừa mang đặc điểm của con người.

10 tháng 6 2022

- Dế Mèn là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng và có lối sống khoa học: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm”, “chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”.

- Các đặc điểm ngoại hình:

  • Đôi càng mẫm bóng.
  • Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
  • Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
  • Đầu tôi to ra, nổi từng tảng rất bướng.
  • Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.