Vì sao các câu trong đoạn văn sau có sự liên kết với nhau?
"- Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch."
(Nguyễn Công Hoan)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề.
Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.
Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi
Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.
b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.
Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.
c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:
- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.
=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.
a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề.
Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.
Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi
Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.
b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.
Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.
c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:
- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.
=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.
- Phương pháp liệt kê nhằm làm nổi bật những công dụng tuyệt vời của cây dừa trong cuộc sống của con người.
Vì vậy, có thể nói cây dừa như một người bạn thân thiết gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
chọn em với ạ
Các phép liên kết văn bản chủ yếu được sử dụng là:
- Phép lặp: "cây dừa" ở câu (1) và (2) và câu cuối.
- Phép liên tưởng:
+ Tất cả đều nằm trong trường: công dụng của dừa, để nói về sự gắn bó của dừa đối với con người.
+ Tác giả thuyết minh công dụng của dừa từ: thân, lá, cọng, gốc, cùi, sọ, vỏ dừa. => Tất cả đều nằm trong trường liên tưởng đến cây dừa.
- Liên kết câu: Đoạn 1: câu 1 liên kết với câu 2 bởi phép thế: “Trong thời khắc như vậy”.
- Liên kết đoạn: Đoạn 2 liên kết với đoạn 1 bởi phép thế: Trong những hành trang ấy.
Ngoài ra, đoạn trích còn phép lặp gồm: Từ "thế kỷ" và "thiên niên kỷ" ở câu thứ 2 đều lặp lại ở câu thứ nhất.
chọn em với Ạ
Đã bao giờ khi dạo quanh trên một con phố quen, bạn bất chợt nghe đâu đó những âm thanh thật trong trẻo và tươi mới mang chút dư vị quê hương khiến bạn thấy lòng xốn xang, rồi bạn nhận ra từ bao lâu bạn đã để lòng mình lơ đễnh và có lúc nào đó đã quên mất những hương vị quê nhà. Bất chợt, một chiếc lá vàng rụng, thật nhẹ nhưng cũng đủ để bạn cảm nhận sự chuyển mình của đất trời, để được tận hưởng cái nắng nồng nàn đong đầy trong những làn gió dịu nhẹ. Đúng rồi, hè đang về.
Những ngọn gió giao mùa rủ nhau về hong ấm từng vạt mưa ẩm ướt, làm những nỗi muộn phiền ngơ ngác chợt bốc hơi, lẩn khuất đâu đó rồi tan nhanh dưới vòm trời xanh đầy gợi cảm. Cái nắng đầu hè cũng thật là lạ, nhưng cũng thật đẹp. Không phải là cái nắng run rẩy nép mình trong cái se lạnh của mùa xuân nữa, cái nắng cũng chưa tới mức chói chang gay gắt, cái nắng làm tô thêm vẻ lẳng lơ, khiêu gợi của những chùm phượng rực đỏ, và tôn lên vẻ đằm thắm, sâu lắng của sắc tím bằng lăng.
Dường như có một làn hương dịu dàng len nhẹ giữa thời gian mang theo chút hồn quê phảng phất đâu đây, để lòng ta lại xốn xang với bao cảm xúc bộn bề về một điều gì đó chẳng thể gọi thành tên. Và rồi bạn thấy nhớ, nhớ cái hương vị quê nhà, nhớ hương lúa ngọt mát, nét thanh bình, yên ả, không chút ồn ào, vội vã. Bạn nhớ hương cau, hương bưởi thoang thoảng mỗi buổi sớm thức dậy.
Nhớ lắm cái hương thơm ngào ngạt của cánh đồng lúa trổ bông mà mỗi sáng vẫn đạp xe tới trường trên con đường đê quen thuộc. Nhớ cả những chiều cùng lũ bạn thả diều, đánh đáo, nhớ cả những tiếng kẽo kẹt, tiếng gió đưa xào xạc nơi những gốc tre già… Và bạn nhớ tới bố mẹ, nhớ ông bà, nhớ căn nhà nơi tôi đã gắn bó cả một thời tuổi thơ …
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều".
Đúng là, đã bao lần, khi bước đi trong dòng đời hối hả, ta bỗng thấy chồn chân mỏi gối, thấy nhớ quê và muốn trở về. Phải rồi, quê hương nơi in dấu tháng ngày thơ ấu luôn dang rộng vòng tay đón ta như một người mẹ hiền ôm đứa con thơ vào lòng, cho ta một cảm giác bình yên và êm đềm thuở nào. Đó như một bến đỗ để tâm hồn ta tìm về. Ta bỗng mong được là đứa trẻ và được thấy mình hồn nhiên vui đùa giữa mùa hè quê hương.
Bạn nhớ hương cau, hương bưởi thoang thoảng mỗi buổi sớm thức dậy.
Lâu lắm rồi tôi mới lại có được những cảm giác rạo rực khi hè về, hè về trong đất trời, hè về trên quê hương.
Lâu lắm rồi tôi mới lại có được những cảm giác rạo rực khi hè về, hè về trong đất trời, hè về trên quê hương. Thích thú biết nhường nào những buổi sáng mùa hè, sau cơn mưa, được ngắm thảm lúa vàng mênh mông như bỗng chợt rùng mình rũ sạch những giọt nước mưa còn bám lại trên lá, được thả hồn cùng những làn gió mát long lanh rạng rỡ nắng mai.
Yêu lắm hình ảnh của những đứa trẻ chăn trâu, yêu cái cảm giác thanh bình, yên ả khi nghe tiếng bước chân của đàn trâu nện xuống nền đất đều đều. Thấy nhớ quá cái vẻ tần ngần của những bụi tre bên đường, nhớ tiếng gọi gà về văng vẳng đâu đây. Tiếng nước giếng khơi dội ào ào. Nhớ tiếng bát đũa, tiếng lũ trẻ con nô đùa vang xa trong xóm.
Và kìa, những chú ve con vừa lột xác, bắt đầu vang lên những khúc ca mùa hè dài bất tận, ngân nga khắp không gian. Bạn sẽ thấy yêu cả những tiếng chẫu chuộc, tiếng ếch kêu râm ran bên ao bèo khi chiều muộn và suốt đêm khuya, tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nỉ non hòa lẫn trong tiếng gió vi vu. Thật yên bình biết bao khi được ngồi ngắm sao trời hằng hà sa số, lại được nghe những âm thanh quen thuộc của những ngày ấu thơ mà suốt những năm tháng học tập và làm việc xa nhà bạn không cảm nhận được.
Và rồi, bạn sẽ chợt nhận thấy mình bé lại khi văng vẳng đâu đây tiếng dỗ con của người mẹ trẻ, tiếng ru ầu ơ ngọt ngào trên cánh võng đong đưa. Tất cả hòa âm lại thành một bản giao hưởng rộn rã, vui tươi của tự nhiên, của đất trời như một đặc ân của tạo hóa chỉ ban tặng riêng cho mùa hạ quê mình. Có thể mọi thứ vẫn lặng lẽ diễn ra bình yên như ngàn đời vẫn thế.
Có thể tất cả chỉ còn là hoài niệm bởi mọi việc đã thay đổi quá nhiều. Nhưng những âm thanh trong trẻo của mùa hè thì vẫn còn đây, đầy đủ và nguyên vẹn như khi tôi ấu thơ, và rồi đến tận khi xa quê hương, tôi mới thực sự nhận ra, tất cả đều đã ở trong tim mình tự bao giờ.
HỌC TỐT
Kiểu câu : Ai làm gì ? nha bn!!!Bn nên đặt câu hỏi thì sẽ biết đc nha!!!
Trả lời:
a, Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc nhợt nhạt. (thành phần biệt lập phụ chú) Hẳn có lẽ (thành phần biệt lập tình thái) vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn xót lại trở nên đậm sắc hơn
a. Thành phần phụ chú "cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt".
b. Thành phần cảm thán "chao ôi".
c. Thành phần phụ chú "ngôi nhà chung của chúng ta".
1. Than ôi! (cảm thán)
2. Hình như (tình thái)
3. Kể cả anh (phụ chú)
4. Hôm nay tôi đi học (phụ chú)
5. Quê hương ơi! (cảm thán)
6. Chao ôi! (cảm thán)
7. Chừng như (tình thái)
8. Dường như (tình thái)
1:than ôi- tp biệt lập cảm thán;2 hình như - tp tình thái ;3Kể cả anh -tp phụ chú;4 hôm nay tôi đi học -tp phụ chú;5 quê hương ơi -tp cảm thán:6 chao ôi -tp cảm thán;7 chừng như-tp tình thái;8 dường như -tp tình thái
Trả lời:
Câu trên được liên kết với nhau theo trình tự của sự việc (phép trật tự tuyến tính)
Các câu có sự liên kết với nhau bởi phép liên tưởng. Các câu cùng nằm trong trường chỉ "hành động của nhân vật" (hoặc trường "cáu giận")