Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác
ABM, ACN vuông cân tại A. BN và MC cắt nhau tại D.
a) Chứng minh: AMC = ABN.
b) Chứng minh: BN CM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một người thợ sẽ xây xong một bức tường đó trong:
\(9\times4=36\left(ngày\right)\)
Sáu người thợ sẽ xây xong một bức tường đó trong:
\(36:6=6\left(ngày\right)\)
Đáp số: \(6\) \(ngày\)
Ta có
\(BG=\dfrac{2}{3}BN\) (t/c đường trung tuyến) \(\Rightarrow BN=\dfrac{3}{2}BG\)
\(CG=\dfrac{2}{3}CP\) (t/c đường trung tuyến) \(\Rightarrow CP=\dfrac{3}{2}CG\)
\(\Rightarrow BN+CP=\dfrac{3}{2}\left(BG+CG\right)\) (1)
Xét tg BCG có
\(BG+CG>BC\) (trong tg tổng 2 cạnh lớn hơn cạnh còn lại)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\left(BG+CG\right)>\dfrac{3}{2}BC\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BN+CP>\dfrac{3}{2}BC\left(dpcm\right)\)
Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=k(k\in\mathbb{N})\)
\(\Rightarrow a=3k;b=5k\left(1\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(a^2+b^2=136\), ta được:
\(\left(3k\right)^2+\left(5k\right)^2=136\)
\(\Rightarrow9k^2+25k^2=136\)
\(\Rightarrow34k^2=136\)
\(\Rightarrow k^2=136:34=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\)
Mà \(k\in\mathbb{N}\) nên \(k=2\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\cdot3=6\\b=2\cdot5=10\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(6;10\right)\).
Tham khảo ạ, dạo này mik bận ạ!
a) Các số tự nhiên có hai chữ số bắt đầu từ 10 đến 99.
Do đó E = {10; 11; 12…; 98; 99}.
b) Các số tự nhiên có hai chữ số và chia hết cho 9 là: 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90; 99.
Do đó có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 9” là: 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90; 99.
c) Trong các số từ 10 đến 99 có các số bằng bình phương của một số tự nhiên là: 16; 25; 36; 49; 64; 81.
Do đó có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16; 25; 36; 49; 64; 81.
\(3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}=0,25:x\)
\(\Rightarrow\dfrac{19}{5}:\dfrac{608}{15}=0,25:x\)
\(\Rightarrow\dfrac{19}{5}\cdot\dfrac{15}{608}=\dfrac{1}{4}:x\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{32}=\dfrac{1}{4}:x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{32}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
Ta có: \(n\cdot n!=\left(n+1-1\right)\cdot n!=\left(n+1\right)n!-n!=\left(n+1\right)!-n!\)
(vì \(n!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n\Rightarrow\left(n+1\right)n!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n\cdot\left(n+1\right)=\left(n+1\right)!\))
\(1\cdot1!+2\cdot2!+3.3!+4.4!+...+2004\cdot2004!\)
\(=2!-1!+3!-2!+4!-3!+5!-4!+...+2005!-2004!\)
\(=2005!-1!\)
\(=2005!-1\)
Mà: \(2005!-1< 2005!\)
\(\Rightarrow1\cdot1!+2\cdot2!+3\cdot3!+...+2004\cdot2004!< 2005!\)
a) \(2,5:7,5=x:\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,5}{7,5}=\dfrac{x}{\dfrac{3}{5}}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{3}{5}\cdot2.5}{7,5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{5}{6}:x=20:3\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{5}{6}}{x}=\dfrac{20}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3\cdot\dfrac{5}{6}}{20}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}\)
c) \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{3}:x=\dfrac{16}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{16}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{8}{3}\cdot9}{16}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{-2}{x}=\dfrac{-x}{\dfrac{8}{25}}\left(ĐK:x\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{x}=\dfrac{x}{\dfrac{8}{25}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{x}=x\cdot\dfrac{25}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{x}=\dfrac{25x}{8}\)
\(\Rightarrow25x\cdot x=2\cdot8\)
\(\Rightarrow25x^2=16\)
\(\Rightarrow x^2=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{4}{5}\)
Vậy:\(x\in\left\{-\dfrac{4}{5};\dfrac{4}{5}\right\}\)
-2/x = -x/(8/25)
x.(-x) = -2.(8/25)
-x² = -16/25
x² = 16/25
x = -4/5 hoặc x = 4/5
máy cái vuông vuông kia là j hả bn
Là kí hiệu tâm giác á