Cho biết các trường hợp dưới đây là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm?
A. Ba má-số ba
B. Con măt-mắt na
C. Phương Nam-bạn Nam
D. Cánh tay-cánh quạt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài: Giới thiệu về cảnh đẹp mà em mà em muốn giới thiệu
2. Thân bài:
* Miêu tả khái quát về cảnh đẹp:
- Tên đầy đủ của cảnh đẹp đó là gì? ( Người dân địa phương ca tụng nơi ấy như thế nào )
- Cảnh đẹp đó là tự nhiên hay do con người tạo ra?
- Di chuyển đến nơi ấy bằng cách nào?
- Diện tích, phạm vi của cảnh đẹp
* Miêu tả chi tiết cảnh đẹp đó:
- Những khu vực có trong cảnh đẹp ấy
+ Giới thiệu theo trình tự nhất định (từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong…)
+ Những cây cối, đồ vậtt… có xuất hiện ở cảnh đẹp đó?
+ Bầu trời, không khí… ở cảnh đẹp đó như thế nào?
- Thường có những hoạt động, sự kiện gì xảy ra ở khu vực
- Ý nghĩa của các hoạt động ấy
- Sau khi em tham quan xong có cảm giác như thế nào?
3. Kết bài:
- Đánh giá, suy nghĩ của em về cảnh đẹp đó
- Tình cảm của em dành cho cảnh đẹp em vừa miêu tả, hứa hẹn thêm một lần nữa ghé thăm
Độ dài đường chéo thứ hai là:
4 \(\times\) 2 : \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{40}{3}\) (dm)
Đs..
1. Bắp ngô nướng
2. Gãy tay
3.Chó thui
4.Bà đó là bò đá —> bò đá bả chết, bả bay là bảy ba–> bà ấy chết năm bà ấy 73 tuổi
1. bắp nướng
2. gãy tay
3. chó thui
4. bà đó là bò đá, bả bay là bảy ba
=) bà đó chết năm 73 tuổi do bị con bò nó đá
Đổi: 8m72cm = 872cm; \(\dfrac{18}{5}dm\) = 36cm, \(\dfrac{59}{10}m\) = 590cm
a,Nửa chu vi hình chữ nhật là:
872 : 2 = 436 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(436 + 36) : 2 = 236 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là
236 - 36 = 200 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(236\times200=47200\left(cm^2\right)\)
b, Chiều cao của hình bình hành là:
47200 : 590 = 80(cm)
Đáp số: a, 47200 cm2.
b, 80 cm.
Mẫu nè!
Em không bao giờ có thể quên tuổi học trò gắn liền với mái trường thân yêu cùng những kỷ niệm êm dịu và đẹp đẽ.
Trường em tên là . Dưới tấm biển trường là cánh cửa sơn màu xanh đậm trông rất bề thế. Bên cạnh là phòng bác bảo vệ. Nhìn thẳng vào là dãy nhà hai tầng - đó là dãy nhà thực hành với hàng chữ "Tiên học lễ, hậu học văn" được tô màu đỏ. Phía bên trái là hai dãy nhà 3 tầng được sơn màu vàng vô cùng nổi bật, đó là nơi chúng em học tập. Các phòng học được lát bằng gạch men. Những khung cửa sổ được làm bằng gỗ chắc chắn: các khung cửa được lắp những tấm kính màu nâu gụ trông rất đẹp. Trước cửa mỗi lớp có một tấm bảng hiệu ghi tên lớp. Trong lớp có tám dãy bàn ghế kiểu mới hai chỗ ngồi rất thoải mái. Nhìn lên là tấm bảng chống lóa dưới ánh đèn sáng rực. Các lớp học đều được trang bị đầy đủ các thiết bị công nghệ hỗ trợ cho việc dạy và học.
Lùi vào phía sau, nơi có hồ sen đang tỏa ngát là khu nhà hiệu Bộ với hàng chữ "Tất cả vì học sinh thân yêu" được sơn màu xanh lam nổi bật cùng cảnh các bạn học sinh vây quanh Bác được vẽ bằng nét vẽ mảnh mai, khéo léo. Bên cạnh đó, là sân vận động được sơn màu xanh, bao quanh là lớp lưới đen để ngăn bóng va đập vào cửa kính của các tòa nhà phía trước.
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ta ngày một phát triển. (Câu trần thuật - trình bày)Cùng với đó là sự hiểu biết về trình độ và khả năng chuyên môn là điều không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên, đã có nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lí thuyết ở nhà trường mà đôi khi quên mất phải thực hành-một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”. Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học ở sách vở và thực tế cuộc sống. Học để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Tuy nhiên khi học phải tóm lược kiến thức cơ bản để dễ nhớ, dễ vận dụng… Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hàng ngày. Ví dụ như một bác sĩ đem những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho mọi người. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên…để phục vụ đời sống con người. Học sinh vận dụng những điều thầy giáo dạy để làm một bài toán khó, một bài văn…Đó là hành. Bác Hồ cũng đã từng khẳnng định: Học để hành, có nghĩa là học để cho tốt. Thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí ( Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chằng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi. Học kết hợp với hành không phải là vừa học vừa làm. Như khi ta học lí thuyết môn toán Lượng giác ở trường, ta thực hành những kiến thức đó bằng cách làm thật nhiều bài tập để nắm vững những lí thuyết ấy. Nói chung phương châm “Học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được! Vậy nên chúng ta phải vừa học vừa thực hành. (Câu cầu khiến - đề nghị)
✿Tuệ Lâm☕
A. từ đồng âm
Vì "ba" trong "ba má" là chỉ đến người sinh ra mình, "ba" trong số "ba" là số từ.
B. từ nhiều nghĩa
Vì "mắt" trong "con mắt" và "mắt" trong "mắt na" có liên quan nghĩa với nhau, cùng chỉ đến bộ phận bên ngoài sự vật hình tròn.
C. từ đồng âm
Vì "nam" trong "Phương Nam" chỉ đến tên của một vùng miền và "nam" trong "bạn Nam" đều chỉ đến tên con người.
D. từ nhiều nghĩa
Vì "cánh" trong "cánh tay" và "cánh" trong "cánh quạt" đều chỉ đến bộ phận.
a. Từ đồng âm
b. Từ nhiều nghĩa
c. Từ đồng âm
d. Từ nhiều nghĩa