K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2024

theo đề bài ta có: x/y=4/7 => x= \(\dfrac{4}{7}y\)

Thay vào biểu thức x.y=112

=>\(\dfrac{4}{7}y^2\)=112

<=>\(y^2\)=112:\(\dfrac{4}{7}\)

<=>\(y^2\)=196

<=>\(\left[{}\begin{matrix}y=14\\y=-14\end{matrix}\right.\)

Với y=14 => x=\(\dfrac{4}{7}.14\)=\(8\)

VỚi y=-14 => x=\(\dfrac{4}{7}.\left(-14\right)\)=-8

16 tháng 1 2024

10h30 r ngủ đi

17 tháng 1 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề về tỉ lệ thức và tỉ số vận tốc. cấu trúc thi hsg. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:

Gọi vận tốc của Hoa là \(x\) (km/h); đk \(x\) > 0

Vận tốc của Mai là y (km/h); y > 0

Đổi 30 phút = 0,5 giờ; \(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ 

Vì cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:

     \(\dfrac{x}{y}\) =  \(\dfrac{0,5}{0,4}\) = \(\dfrac{5}{4}\)  ⇒ \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3 

\(x\) = 3.5 = 15; y = 3.4 = 12

Kết luận: Vận tốc của Hoa là 15 km/h; Vận tốc của Hoa là 12 km/h

 

 

 

 

NV
16 tháng 1 2024

Chắc đề yêu cầu tìm x nguyên

\(\dfrac{x^2+3x-1}{x+2}=\dfrac{x^2+2x+x+2-3}{x+2}=\dfrac{x\left(x+2\right)+x+2-3}{x+2}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)-3}{x+2}=x+1-\dfrac{3}{x+2}\)

\(\dfrac{x^2+3x-1}{x+2}\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{x+2}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2=Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

16 tháng 1 2024

sao ko cs ai help mk zay:((

 

16 tháng 1 2024

Gọi CR,CD,CC là x,y,z (Đơn vị: cm, Điều kiện: x,y,z thuộc N sao)

Theo bài ra: CD hơn CC là 30cm

⇒ \(\dfrac{y}{6}\) - \(\dfrac{z}{5}\) = k ⇒ x= 6k

                         z= 5k

⇒ y - z = 30

    6k - 5k = 30

   (6 - 5)k = 30

    1k = 30

      k = 30:1

      k = 30

⇒ y= 30.6 = 180

    z= 30.5 = 150

Vì: \(\dfrac{x}{4}\) = \(\dfrac{y}{6}\) = \(\dfrac{z}{5}\)    

⇒   \(\dfrac{x}{4}\) = \(\dfrac{180}{6}\) = \(\dfrac{150}{5}\)

⇒    x= 180.4:6 = 120

Vậy: x= 120

        y= 180

        z= 150

NV
16 tháng 1 2024

\(n^3-n^2+n+7⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n^3+n-n^2-1+8⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n\left(n^2+1\right)-\left(n^2+1\right)+8⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow8⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n^2+1=Ư\left(8\right)\)

Mà \(n^2+1\ge1;\forall n\)

\(\Rightarrow n^2+1=\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n^2=\left\{0;1;3;7\right\}\)

Trong 4 giá trị nói trên chỉ có 0 và 1 là SCP, do đó ta có:

\(\left[{}\begin{matrix}n^2=0\\n^2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=1\\n=-1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 1 2024

Làm theo phương trình ước nhé 

 

16 tháng 1 2024

Chọn ý C: 600 học sinh nhé

16 tháng 1 2024

Chọn C.

NV
16 tháng 1 2024

\(\left(3n^2-n+13\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n^2-3n+2n-2+15\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)+2\left(n-1\right)+15⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow15⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow n-1=Ư\left(15\right)\)

\(\Rightarrow n-1=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

NV
16 tháng 1 2024

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x}{30}+\dfrac{3y}{60}+\dfrac{-z}{-28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{-124}{62}=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=-2\\\dfrac{y}{20}=-2\\\dfrac{z}{28}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.\left(-2\right)=-30\\y=20.\left(-2\right)=-40\\z=28.\left(-2\right)=-56\end{matrix}\right.\)

16 tháng 1 2024

Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{-124}{62}=-2\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{15}=-2\Rightarrow x=15.\left(-2\right)=-30\)

\(\dfrac{y}{20}=-2\Rightarrow y=20.\left(-2\right)=-40\)

\(\dfrac{z}{28}=-2\Rightarrow z=28.\left(-2\right)=-56\)

Vậy x = -30; y = -40; z = -56.

\(#Tmiamm\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Lời giải:
a. Tam giác ABM không cân bạn nhé. Tam giác ABD mới là tam giác cân.

Gọi $K$ là giao của $AM$ và $BD$

Xét tam giác $ABK$ và $ADK$ có:

$\widehat{BAK}=\widehat{DAK}$ (do $AK$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$\widehat{AKB}=\widehat{AKD}=90^0$

$AK$ chung

$\Rightarrow \triangle ABK=\triangle ADK$ (g.c.g)

$\Rightarrow AB=AD$

$\Rightarrow ABD$ là tam giác cân tại $A$

b. Xét tam giác $ABM$ và $ADM$ có:

$AM$ chung

$\widehat{BAM}=\widehat{DAM}$ (do $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$)

$AB=AD$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ADM$ (c.g.c)

c. Đề thiếu. Bạn xem lại.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Hình vẽ: