K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài hư cấu thế

Mới biết bà mà kém bố tận 50 tuổi

Hư cấu

gợi ý làm bài: hãy đảo ngược tuổi của các nhân vật sao cho phù hợp rồi tính nhé

23 tháng 10 2019

\(Ta\)\(có:\)\(a+b=p\)

             \(\Rightarrow b=p-a\left(1\right)\)

\(Ta\)\(có:\)\(a-b=p\)

             \(\Rightarrow a=q+b\left(2\right)\)

\(Từ\left(1\right)và\left(2\right),ta\)\(được:\)

\(a.b=\left(p-a\right)\left(q+b\right)=pq-aq+pb-ab\)

23 tháng 10 2019

Ta có:

\(a-b=2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2=4\Rightarrow a^2+b^2=10\)

Ta lại có:

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+^2\right)\)

\(=2\left(3+10\right)\)

\(=26\)

23 tháng 10 2019

Ta có HĐT sau : \(a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\)

Mà a - b = 2 

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=2^2=4\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2=4\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=4+2.3\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=10\)

Ta lại có HĐT sau : 

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3=2.\left(10+3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3=2.13=26\)

Vậy............

Bạn Nguyễn Văn Tuấn Anh làm đúng rồi nhưng hơi tắt!

23 tháng 10 2019

bài 1 . c) dễ dàng chứng minh tam giác DMA = tam giác DME (2 cạnh góc vuông)  .Ta đc DA=DE , mà AD =BC nên BC = DC 

 Suy ra : tam giác AME = tam giác NBC ( cạnh huyền-cạnh góc vuông )  .( 1) 

         Tam giác MAN và tam giác EMC có : AN song song với MC nên góc EMC = góc MAN  mà AN=MC(ANCM là hbh) , ME=MA nên 2 tam giác này bằng nhau (c.g.c) ;Suy ra góc M= góc e suy ra EC// MN (2) 

Từ (1) và (2) suy ra là htc 

23 tháng 10 2019

caau1 d) dựa vào tính chất 2 đường chéo = nhau song chứng minh từ từ là ra bởi đã có góc E=C= 90 độ

23 tháng 10 2019

\(\left(4x-1\right)^2=2^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-1=2\\4x-1=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Bài làm

( 4x - 1 )2 = 4

=> ( 4x - 1 )2 = 22

=> 4x - 1 = 2

=> 4x      = 3

       x      = 3/4

Vậy x = 3/4

# Học tốt #

24 tháng 10 2019

x2+y2+z2=1 => x;y;z \(\le1\)(1)

1= (x+y+z)2= x2+y2+z2+ 2(xy+yz+zx) = 1+ 2(xy+yz+zx) => xy+yz+zx=0 => xy= z(-y-x) = z(z-1)

x3+y3 =1 <=> (x+y)(x2+y2 -xy)=1 <=> (1-z)(1-z2-z(z-1))=1 <=> (z-1)(2z2-z-1)= 2z3 -3z2 =0 <=> z=0 hoặc z= \(\frac{3}{2}\)(loại vì lớn hơn 1)

 z=0 => x+y=1; xy= 0;

y=y(x+y) = xy+ y2 = y2

=> x+y2 +z3 = x+ y+ 0 = 1 (điều phải chứng minh)