Dấu phẩy trong câu"Khi phương đong vừa vẫn bụi hồng,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm."có tác dụng gì?
Giúp em với,em đi cần gấp lắm ạ.Xin cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi chúng ta khi sinh ra ai cũng đều có quê hương. Giống như bao người khác, tôi rất yêu quê hương của mình. Tôi yêu những cánh đồng lúa chín vàng, yêu cảnh núi non hùng vĩ, yêu những dòng sông xanh mát, yêu sự chân chất, cần cù, nặng nghĩa tình của người dân quê tôi. Và tôi yêu cả cảnh đẹp đặc biệt nơi quê – những đêm trăng rằm soi sáng muôn nơi.
Khi màn đêm buông xuống, bóng tối mờ nhạt dần dần bao trùm khắp xóm làng. Một chiếc chăn sao hiện lên mờ ảo rồi rõ dần. Chẳng bao lâu, mặt trăng cũng đã nhô lên khỏi dãy núi trùng điệp. Trăng tán tám to, tròn như kết tinh của hàng ngàn hàng vạn ngôi sao trên bầu trời xa. Ánh trăng bàng bạc tinh nghịch xuyên qua các kẽ lá, nhuộm một màu trắng xóa khắp ao hồ, cây cối, con đường. Càng lên cao, trăng càng sáng rõ. Lúc này, nhìn mặt trăng tròn vành vạnh như một chiếc mâm đang bay lơ lửng giữa không trung. Chiếc mâm đặc biệt này đã giúp quê hương tôi chìm trong một thế giới diệu kì. Dòng sông Đáy đang mỉm cười thật tươi khi nó thấy mình như đẹp hơn trong chiếc áo đen đính vầng trăng sáng và hàng ngàn ngôi sao lấp lánh. Sông như muốn ánh trăng chỉ là của riêng mình nên nó liền chộp lấy thứ ánh quà tặng mà chị Hằng ban xuống. Hình như cây cỏ, hoa lá cũng muốn thưởng thức ánh trăng nên chúng xòe những bàn tay đủ kích cỡ để đón ánh sáng kì lạ kia. Mọi vật đều im lặng để ngắm nghía và cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng. Lũy tre được ánh trăng soi vào cũng đẹp hơn hẳn. Khóm tre từ từ ngân lên khúc nhạc đồng quê. Khúc nhạc ấy mới du dương và êm đềm biết bao! Khúc nhạc rì rào khiến mọi vật nhảy nhót dưới ánh trăng bạc. Thảm lúa vàng dập dờn trước gió, nhấp nhô gợn sóng như từng làn sóng nối đuôi nhau đến tận chân trời. Sao mà cảnh đêm trăng kì diệu đến vậy! Lũ côn trùng cất tiếng kêu ra rả như hòa vào khúc dạ nguyệt ban nãy. Cây lá như được lên những hạt vàng, hạt bạc từ trên trời rơi xuống. Hương lúa quyện với hơi sương khiến cho vùng quê thoảng một mùi thơm nhè nhẹ. Hồi còn bé, cứ đêm trăng là tôi lại ngây ngô hỏi mẹ, sao ông trăng luôn đi theo chúng ta. Mẹ tôi bảo trăng đi theo để soi sáng, và vì chú Cuội trên cung trăng rất nhớ nhà, nhớ mẹ, nhớ quê hương và nhớ lũ trẻ quê chú nên lúc nào cũng dõi theo
Cảnh trăng đêm nay thật đẹp! Tôi luôn ngỡ rằng cảnh đêm trăng thanh bình, yên ả ở quê tôi là đẹp nhất. Những đêm trăng như làm tôi yêu thiên nhiên hơn, yêu quê hương hơn.
Chị giải thử cho em nhé!
Quê tôi vốn ở trên núi.Những ngôi nhà đó là dân tộc của đồng bào Tây Nguyên.Tôi về thăm quê hơn chục ngày.
Những ngôi nhà sàn chênh vênh trên vách núi là làng hmang làng của tôi.Nhà sàn nhà tôi gồm có 2 tầng.Bà và tôi ngủ tầng trên còn ông ngủ tầng dưới để canh thóc gạo bởi sợ lũ chuột cuấy phá.
Sáng dậy tôi đi tìm nương chè cùng bà.Tôi và bà hái chè rồi chép mạng.
mạnh = tung tóe, lồng lộng
quá = rực rỡ
mik nghĩ v nếu có sai sót j mog bạn bỏ qua.
chín : trong chín chắn = chính xác, điêu luyện
chín : số 9, như 9 món ăn, 9 chiếc xe.
Một nghề cho chín: tử nghiệp, sống và chết là do một công việc yêu thích và cuộc sống gắn liền
còn hoen chín nghề: nghề tai trái, nghề laasy ngắn nuôi dài
chín : trong chín chắn = chính xác, điêu luyện
chín : số 9, như 9 món ăn, 9 chiếc xe.
Một nghề cho chín: tử nghiệp, sống và chết là do một công việc yêu thích và cuộc sống gắn liền
còn hoen chín nghề: nghề tai trái, nghề láy ngắn nuôi dài
a. Cha gặp lại chính bản thân của ông qua câu nói của người con, người con bước vào những bước chân của ông thời quá khứ. (Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.)
b. Cánh buồm trong bài thơ là cánh buồm của một chiếc thuyền. Chiếc thuyền và biển tương tự như con người và xã hội . Chiếc thuyền đi trên biển sẽ có lúc phải gặp sóng to, nguy hiểm khó đoán trước và con người trong cuộc sống xã hội cũng vậy.
( Nếu viết cho Trúc Linh thì ở cấp độ lớp 5, nếu viết cho cô giáo mình phải viết ở mức tuổi 15/17. Viết như vầy bà cho 3 điểm)
a. Cha gặp lại chính bản thân của ông qua câu nói của người con, người con bước vào những bước chân của ông thời quá khứ. (Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.)
b. Cánh buồm trong bài thơ là cánh buồm của một chiếc thuyền. Chiếc thuyền và biển tương tự như con người và xã hội . Chiếc thuyền đi trên biển sẽ có lúc phải gặp sóng to, nguy hiểm khó đoán trước và con người trong cuộc sống xã hội cũng vậy.
( Nếu viết cho Trúc Linh thì ở cấp độ lớp 5, nếu viết cho cô giáo mình phải viết ở mức tuổi 15/17. Viết như vầy bà cho 3 điểm)
tác dụng: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Cảm ơn Bn Nguyễn Thu Giang nhiều