K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2020

Ta có: Vì \(x=\frac{1}{3}\)là nghiệm của đa thức trên

=> \(a.\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)thì đa thức có nghiệm \(x=\frac{1}{3}\)

Học tốt!!!!

19 tháng 6 2020

thay x=1/3 vào đa thức ta đc :

     a.(1/3)-(1/2)=0

=> a.1/3=1/2

         a=1/2:1/3

         a=3/2 

vậy số cần tìm là : a=3/2

chúc bạn học tốt !!!

19 tháng 6 2020

Thay x=-1 vào đa thức f(x),ta có:

f(-1)=2.(-1)2 - 3.(-1)5 - 5 

      =0

Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức f(x)

2 cái kia làm tương tự

19 tháng 6 2020

ta có : f(x)=0

=>f(x)=2x2-3x5-5=0

a) thay x=-1 vào đa thức ta được:

      (2.12)-(3.15)-5=-6 khác 0 

b)thay x=5/2 vào đa thức ra đc : 

2.(5/2)2-3.(5/2)5-5=-285.46 khác 0 

c) lầm tương tự nha bạn  . rồi tìm ra nghiệm thui 

chúc bạn học tốt !!!

19 tháng 6 2020

a,\(Với:N\left(x\right)=0< =>x^2+4x-5=0\)

Ta dễ dàng nhận thấy \(a+b+c=1+4-5=0\)

Nên phương trình sẽ có 2 nghiệm phân biệt 

Với 1 nghiệm bằng 1 và nghiệm thứ hai là -5

Vậy tập nghiệm của đa thức là {1;-5}

b,\(Với:P\left(x\right)=0< =>x^4+x^2+x+1=0\)

\(< =>x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là -1

Các biện pháp nuôi dưỡng,chăm sóc các vật nuôi non là:

+Nuôi vật nuôi mẹ tốt:để cho vật chăn nuôi có đủ sữa để cho con bú.

+Cho bú sữa đầu:để có chất dinh dưỡng và kháng thể.

+Tập ăn sớm:để đề phòng thiếu hụt sữa mẹ.

+Cho vật nuôi vật động,tiếp xúc với ánh sáng buổi sớm:Diệt khuẩn kích thích thần kinh.

+giữ vệ sinh,phòng bệnh cho vật nuôi:tránh bị nhiễm các bệnh dịch.

-Nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi đực:đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dục cao.

19 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác AMN và tam gáic CEN có

AN=NC(gt)

MN=NE(gt)

ANM=CNE( đối đỉnh)

=> tam giác AMN= tam giác CEN(cgc)

=> AM=CE(hai cạnh tương ứng) mà AM=MB=> MB=CE

=> CEN=AMN(hai góc tương ứng)

mà CEN so le trong với AMN mà A,M,B thẳng hàng=> MB//CE

c) từ MB//CE=> BMC=MCE( so le trong)

xét tam giác BMC và tam gíac ECM có

MC chung

BMC=MCE(cmt)

MB=CE(cmt)

=> tam gíac BMC= tam giác ECM(ccg)

d) từ tam giác BMC= tam giác CEM=> BCM=EMC( hai góc tương ứng), ME=BC( hai cạnh tương ứng)

mà BCM so le trong với EMC=> MN//BC

vì MN=NE mà ME=BC(cmt)

=> BC=2MN=> MN=1/2BC

19 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

đặt AM là tia phân giác của BAC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

BAM=CAM(gt)

AB=AC(gt)

ABC=ACB(gt)

=> tam giác ABM= tam giác ACM(gcg)

=> BM=CM(hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC=> AM là trung tuyến

vì I là trung điểm AB=> CI là trung tuyến

vì BD giao AM tại K mà BD, AM là trung tuyến=> K là trọng tâm

mà CI là trung tuyến => K thuộc CI=> I,K,C thẳng hàng