K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2021

không khí

6 tháng 3 2021

Tớ nghĩ là lước vì khi chúng ta bơi dưới biển và khi ta uống nước

6 tháng 3 2021

Gan lì tức là trơ ra, không biết sợ là gì

6 tháng 3 2021

gan lì

(Chốngchọi)mộtcáchkiêncường,khônglùibướcgọigan dạ

Chắc vậy á

"(Chốngchọi)mộtcáchkiêncường,khônglùibướcgọigan góc

Xin lỗi bạn mình nhầm

chị Mạc Thị Bưởi về bài gì?

6 tháng 3 2021

Anh hung liệt sĩ Mạc Thị BưởiTrong dòng chảy lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, hình ảnh người phụnữ Việt Nam luôn là biểu tượng cao đẹp ngời sáng chủ nghĩa Anh hùng cách mạng. Nếutrong thời chiến, hình ảnh ấy là ý chí quật cường quyết tâm đánh giặc giải phóng quêhương, “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, thì trong thời bình, hình ảnh ấy là đức chịu khóhy sinh, cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, chung thủy sắc son với chồng con, chịuthương chịu khó trong xây dựng tổ ấm gia đình, là điểm tựa cuộc đời của những ngườichiến sĩ. Bởi vậy, phụ nữ Việt Nam được Bác Hồ tặng danh hiệu cao quí: “Phụ nữ ViệtNam Anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang”, mà đó là sự đúc kết công lao to lớn của baothế hệ phụ nữ, cùng với mọi tầng lớp trong xã hội, chung sức đồng lòng quyết tâm giảiphóng dân tộc, xây dựng xã hội mới-XHCN. Anh hùng liệt sĩ Mạc Thị Bưởi là một trongnhững người con gái đã viết lên những trang lịch sử phụ nữ Việt Nam vẻ vang đó.Mạc Thị Bưởi sinh năm 1927 , dân tộc Kinh, quê ở xã Nam Tân, huyệnNam Sách, tỉnh Hải Dương. Chị sinh ra trong một gia đình bần nông, cuộc sống khó khăn,nghèo khổ. Cuộc sống lại càng vất vả, khó khăn hơn khi người cha của chị Bưởi mất sớm :“Bố Bưởi mất gia đình càng khổ.Hạt ngô non không có mà ăn”Cuộc sống khắc nghiệt như vậy càng khiến ba mẹ con nhà chị Bưởi thêm yêu thương,đùm bọc nhau :“Xin tô nửa mẫu đồng xaCỏ hoa mọc kín đã ba bốn mùaThay trâu mẹ kéo, con bừaSuốt ngày chỉ lấy hạt ngô cầm chừng”Lao động vất vả, cực nhọc như vậy chỉ mong đến ngày được bưng bát cơm dẻo.Nhưng ai ngờ nhà chị Bưởi vừa thu hoạch thóc về, chưa kịp hưởng công lao của mình thì đãbị mụ chủ độc ác dẫn người đến cướp sạch thóc mang về :“Am ầm một lát sạch quangBồ nằm dốc ngược lúa sang tay ngườiUất nghẹn như có ai bóp cổTiếc lúa như máu đỏ trút đi” Ở làng bị áp bức khổ cực quá, thương mẹ, thương em, Bưởi quyết định làm mướn ởnơi xa :“Nhọc nhằn thân Bưởi 13 tuổi đầuĂn cơm củ, ngủ chuồng trâuĐất vàng heo hút một màu lá xanhMảnh bao tải rách che mình”Chị Bưởi phải làm vất vả từ sáng sớm đến tận đêm khuya. Hết mùa những tưởng sẽđược trả nhiều gạo để mang về cho mẹ và em. Nhưng thật đắng cay thay :“Hết mùa chủ trả công choBưởi cầm bơ tấm, tưởng lòng rách bươmỞ nhà em dại chờ cơmỞ đâu cũng khổ, sống đường nào đây ?”Sẵn mối thù sâu với đế quốc và giai cấp địa chủ, phong kiến đã đàn áp bóc lột giađình và làng xóm quê hương, chị Bưởi đã tham gia đội du kích và trở thành một cán bộ cơsở hoạt động ở địa phương. Chị đã luôn luôn nêu cao tinh thần khắc phục khó khăn, chịuđựng gian khổ, kiên trì xây dựng cơ sở và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống giặc. Đồngchí đã nêu cao tinh thần dũng cảm, táo bạo, đảm bảo giao thông liên lạc thông suốt, bảo vệvà giúp đỡ cán bộ hoạt động tốt, tham gia quấy rối và phá hoại địch có kết quả, hoàn thànhxuất sắc mọi nhiệm vụ.Năm 1946 - 1947, Mạc Thị Bưởi đã tích cực tham gia công tác đoàn phụ nữ cứu quốc ởđịa phương. Với nhiệm vụ vận động phụ nữ tham gia mặt trận Việt Minh đánh đuổi thựcdân Pháp xâm lược. Khi địch về đóng ở xã, đồng chí vào du kích hoạt độngchống địch.Năm 1949, địch kéo về đóng bốt Trung Hà. Chúng càn quét liên tiếp, bọn phản động ở địaphương nổi lên xây tháp canh, rào làng, bắt cán bộ. Cán bộ hoạt động ở địa phương bị bậtsang vùng khác. Một mình đồng chí vẫn kiên trì bám làng hoạt động, tuyên truyền giác ngộnhân dân, xây dựng cơ sở rồi đào hầm bí mật đưa cán bộ về hoạt động. Đồng chí đã tổ chứcđược ba tổ nữ du kích, thường xuyên tích cực hoạt động, xây dựng được 35 cơ sở ở ba thôn, lãnh đạo nhân dân chống nộp thuế và đi phu cho giặc Có lần đưa cán bộ về hoạt động, quachặng đường địch phục kích nhiều, Mạc Thị Bưởi đã táo bạo tìm đường bất ngờ đi sát vàovị trí địch, đưa cán bộ bí mật vượt qua được vòng vây địch. Nhiều lần phải vượt qua sông,nước chảy xiết, bọn địch thường phục kích, đồng chí đã dũng cảm bơi sang trước nắm tìnhhình, đảm bảo cho cán bộ sang sau được an toàn. Suốt thời kỳ giặc chiếm đóng ở địaphương, bốn tháng trời ròng rã, đồng chí đã giữ vững được mối liên lạc, đưa cán bộ đi vềhoạt động, tổ chức diệt được bốt địch đóng ở thôn. Tháng 11 năm 1950, bộ đội ta đánh bốtThanh Dung, đồng chí làm liên lạc. Lúc nổ súng, đồng chí đã bò qua 3 hàng rào dây thépgai, ra vào vị trí địch tới ba bốn lần để truyền lệnh và báo cáo tình hình, hoàn thành nhiệm vụ phục vụ trận đánh tốt.Nhiều lần, đồng chí đã cùng cán bộ huyện đột nhập vào các xã, diệt tề trừ gian, bảo vệ cơsở.Năm 1951, Mạc Thị Bưởi làm nhiệm vụ vận động nhân dân vùng tạm chiếm chuẩn bị gạo,đường, sữa và tổ chức vận chuyển ra vùng tự do phục vụ cho chiến dịch. Đồng chí đã tích cực chuẩn bị và tổ chức vận chuyển các thứ ra chu đáo. Trong chuyến cuối cùng, không may đồng chí bị địch phục kích bắt được. Địch đã theo dõi từ lâu và treo thưởng để tìm bắt Mạc Thị Bưởi, nhưng không dò được ra tung tích đồng chí, vì vậy chúng tra tấn đồng chí cực kỳ dã man, nhưng đồng chí vẫn không khai báo một lời. Cuối cùng chúng treo đồng chí lên bụi tre và chọc tiết giết chết. Tương truyền rằng tại nơi chị Bưởi hi sinh ngày sau hoa râm bụt mọc lên rất nhiều và nở hoa đỏ thắm. Mạc Thị Bưởi là tấm gương sáng ngời về tinh thần năng động, sáng tạo quả cảm và đức hi sinh cao cả.(phim)-Nhân dân địa phương và đồng đội rất thương tiếc đồng chí, đã nêu quyết tâm hăng hái chiến đấu và tích cực công tác để trả thù cho đồng chí.-Ngày 31 tháng 8 năm 1955, Mạc Thị Bưởi được Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa truy tặng Huân chương Quân công hạng nhì và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân- Năm năm sau ngày Mạc Thị Bưởi hy sinh, để tưởng nhớ người liệt sỹ anh hùng, ngày 03-11-1956, Bưu chính Việt Nam phát hành bộ tem “Anh hùng Mạc Thị Bưởi (1927 -

 

6 tháng 3 2021

muốn biết phải hỏi, muốn giỏ phải học.đây là câu mà ông cha ta đã lưu truyền từ đời này sang đời khác.học lí thuyết mà bài tập ko có thì học bằng ko.học để biết đẻ vận dụng nó vào thực tế và phải làm đc bài tập.nếu chỉ học giảng ko vậy liệu bài tập mình có hiểu.học phải kết hợp mới hiểu đc bài.ý nói :học để biết để hiếu.làm bài tập để vận dụng kiến thức.vì nếu học mà ko hiểu thì chắc gì mình đã hiểu bài.chúng ta đã học là phải học thạt tốt.đã học phải biết vận dụng vào thực tế,làm bài tập.làm bài tập là chuyện ko thể thiếu đối với những người đang ngồi trên ghế nhà trường

Câu 1 không có lỗi sai chính tả nha

6 tháng 3 2021

trả lời mình k đúng cho

6 tháng 3 2021

Có 3 nhé 

Trùm thì chính xác là chùm 

Vàng dộm là vàng rộm nhée

giành thì là dành nhaa

#hoctotnheem

6 tháng 3 2021

chí mình tịck đúng nếu làm cho mình

Bài 1: Thực hiện yeu cầu.

a) Chép thuộc bài thơ " Tức cảnh Pác Bó"

- Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang

b) Bài thơ viết theo thể thơ nao? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó

=>  Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

-  4 câu - 7 chữ , ngắn gọn, hàm súc

c) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ

- Viết vào tháng 2 năm 1941, sau ba mươi năm bôn ba và hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về để lãnh đạo cách mạng Việt Nam một cách trực tiếp với mục đích nhanh chóng giành được thắng lợi

d)Tìm cắp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của nó? Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ?

- sáng - tối ; ra-vào ; suối-hang

=> Sử dụng Phép đối . Đối về thời gian, hoạt động, địa điểm .Thể hiện cuộc sống khắc khổ, giản gị nhưng chan hoà với thiên nhiên

e) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ

=> Bài thơ Tức Cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình gị pha chút hóm hỉnh. Thể hiện tinh thần lạc quan và sự ung dung của Bác trong hoàn cảnh đầy khó khăn của người chiến sĩ cộng sản. Đối với Bác, không có niềm vui nào lớn hơn là niềm vui làm cách mạng, mang lại độc lập cho dân tộc và sống hòa hợp với thiên nhiên.

8 tháng 3 2021

Trả lời:

a) Chép thuộc bài thơ " Tức cảnh Pác Bó"

         Tức cảnh Pác Bó

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

                              -Hồ Chí Minh-

b) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó.

- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Những hiểu biết của em về thể thơ: một bài có 7 câu, mỗi câu có 4 chữ, gieo vần ở các tiếng cuối cùng của các câu 1, 2, 4.

c) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ:

- Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được sáng tác vào tháng 2 năm 1941. Sau 30 năm bôn ba hoạt động Cách Mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về nước, sống và làm việc tại Pác Bó - Cao Bằng.

d)Tìm cắp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của nó? Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ?

- Cặp từ trái nghĩa: sáng - tối; ra - vào. 

- TD : giúp diễn tả nếp sống sinh hoạt đều đặn, quy củ của Bác. Qua đây, cho thấy sự hòa hợp của Bác với thiên nhiên.

e) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ

- Nghệ thuật: Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, hình ảnh thơ chân thực, giàu sức gợi cảm.

- Nội dung: Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống Cách mạng đầy gian khổ. Với Người, được hoạt động Cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:– Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống– Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông– Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5)Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đóCâu 2: Những câu tục ngữ trên viết...
Đọc tiếp

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
– Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
– Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
– Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5)
Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình bày khái niệm thể loại đó
Câu 2: Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?
Câu 3: Những câu trên có sử dụng cùng một phép tu từ, em hãy cho biết đó là phép tu từ nào? Tại sao trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy?
Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
Câu 5: Tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với những câu tục ngữ trên mà em biết

0