Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính AM biết BC=30cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác BAD và tam giác BED có
BAD=BED(=90 độ)
B1=B2(gt)
BD chung
=> tam giác BAD= tam giác BED(ch-gnh)
=> AD=ED( hai cạnh tương ứng)
b) xét tam giác ADF và tam giác EDC có
DAF=DEC(=90 độ)
ADF=EDC( đối đỉnh )
AD=ED(cmt)
=> tam giác ADF= tam giác EDC(gcg)
=> DF=DC( hai cạnh tương ứng)
c) nhầm rồi, phải là tam giác FDC cân nha
vì DF=DC(cmt)=> tam giác FDC cân tại D
tự kẻ hình nha
a) vì tam giác ABC cân A=> AB=AC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
A1=A2(gt)
AB=AC(cmt)
AM chung
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
=> AMB=AMC(hai góc tương ứng)
mà AMB+AMC=180 độ( kề bù)
=> AMB=AMC=180/2=90 độ=> AM vuông góc với BC
b) từ tam giác AMB= tam giác AMC=> BM=CM( hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm BC=> AM là trung tuyến
BQ là trung tuyến
mà AM giao BQ tại G=> G là trọng tâm của tam giác ABC
c) ta có BC=BM+CM mà BM=CM=> BM=CM=BC/2=18/2=9 cm
ta có AM^2=AB^2-BM^2=15^2-9^2=225-81=144=12^2=> AM=12
vì G là trọng tâm của tam giác ABC=> AG=2/3AM=> AG=12*2/3=8 cm
d) vì MD//AC=> CAM=AMD( so le trong)
mà CAM=BAM(gt)
=> BAM=AMD=> tam giác AMD cân D=> AD=DM
vì tam giác ABM vuông tại M=> ABM+BAM=90 độ=> ABM=90 độ-BAM
vì AMD+DMB=AMB=> DMB=90 độ-AMD
mà AMD=BAM (cmt)
=> DMB=ABM=> tam giác DMB cân D=> BD=DM=> BD=AD=> D là trung điểm AB=> DC là trung tuyến
mà G là trọng tâm => G thuộc CD=> D, G, C thẳng hàng
A) XÉT \(\Delta ABM\)VÀ\(\Delta ACM\)CÓ
\(AB=AC\left(GT\right)\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)
AM LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)( C-G-C)
TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG CAO
=> AM LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
B) TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ TRUNG TUYẾN
=> AM LÀ TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta ABC\)
MÀ BG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA \(\Delta ABC\)
HAI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN NÀY CẮT NHAU TẠI G
\(\Rightarrow G\)LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABC\)
Đính chính . Em viết sai điều kiện ạ.
Đúng phải là a#-11/4 và b#11/4
I,Trắc nghiệm
Câu 1 ; A
Câu 2 ; C
Câu 3 ; D
Câu 4 ; B
Câu 5 ; D
II,Tự luận
Câu 6
a]
Giá trị [ x ] | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số [ n ] | 1 | 2 | 4 | 4 | 6 | 1 | 2 | N=20 |
b] \(\frac{4.1+5.2+6.4+7.4+8.6+9.1+10.2}{20}=1,2\)
Câu 7
a.
\(A(x)=-3x^3+2x-3x^3+1\)
\(=-6x^3+2x+1\)
\(B(x)=2x^2+3x^3-2x-5\)
\(=3x^3+2x^2-2x-5\)
b.\(Q(x)=A(x)+B(x)\)
\(\Rightarrow Q(x)=(-6x^3+2x+1)+(3x^3+2x^2-2x-5)\)
\(=(-6x^3+3x^3)+2x^2+(2x-2x)+(1-5)\)
\(=-3x^3+2x^2-4\)
c.Ta có ;
\(Q(x)=-3x^3+2x^2-4=0\)
\(\Rightarrow-3x^3+2x^2=4\)
\(\Rightarrow x^2(-3x+2)=4\)
\(\Rightarrow\)Đa thức Q[x] ko có nghiệm
Câu 8
a.Áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=9^2+12^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225\)
\(\Rightarrow BC=15\)cm
Vậy BC = 15cm
b.Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông MBD có
góc BAD = góc BMD = 90độ
cạnh BD chung
góc ABD = góc MBD [ vì BD là phân giác góc B ]
Do đó ; tam giác ABD = tam giác MBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]
c.Xét hai tam giác vuông ADE và tam giác vuông MDC có
góc DAE = góc DMC = 90độ
AD = MD [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]
góc ADE = góc MDC [ đối đỉnh ]
Do đó ; tam giác ADE = tam giác MDC [ cạnh góc vuông - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)AE = MC [ cạnh tương ứng ]
mà AB = MB [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]
\(\Rightarrow\)AE + AB = MC + MB
\(\Rightarrow\)BE = BC
Vậy tam giác BEC là tam giác cân tại B
Chúc bạn học tốt nhé
nhớ kết bạn với mk nha