Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm AB, N là trung điểm AC .Trên tia đối của tia MN lấy điểm E sao cho nm = ne. Chứng minh
a)Tam giác ANMbằng tam giác CNE
b) MB song song CE và= CE
c) Tam giác BMC bằng tam giác ECM
d) MN song song và bằng 1/2 BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình nha
đặt AM là tia phân giác của BAC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
BAM=CAM(gt)
AB=AC(gt)
ABC=ACB(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ACM(gcg)
=> BM=CM(hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của BC=> AM là trung tuyến
vì I là trung điểm AB=> CI là trung tuyến
vì BD giao AM tại K mà BD, AM là trung tuyến=> K là trọng tâm
mà CI là trung tuyến => K thuộc CI=> I,K,C thẳng hàng
Giả sử cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC; từ M kẻ MD,ME lần lượt vuông góc với AB,AC tại D,E.
Bây giờ ta cần chứng minh MD=ME
Bài làm:
Vì M là trung điểm của BC
=> AM là trung tuyến của tam giác ABC; mà tam giác ABC cân tại A
=> AM đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)(hoặc bạn có thể chứng minh \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\))
\(\Delta AMD=\Delta AME\left(c.h-g.n\right)\)
vì: \(\hept{\begin{cases}AMchung\\\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\left(cmt\right)\end{cases}}\)
=> MD=ME
=> Trung điểm của canh đáy của tam giác cân cách đều 2 canh bên của tam giác
=> đpcm
Học tốt!!!!
đặt tam giác ABC cân tại A và có M là trung điểm của BC, tự vẽ hình nha
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC(gt)
ABC=ACB(gt)
BM=CM(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
=>BAM=CAM( hai góc tương ứng)
=> AM là phân giác của BAC=> M thuộc tia phân giác của BAC
=> M cách đều hai cạnh bên của tam giác
Giá trị trung bình các giá trị trong bảng là :
( 115 + 121 ) : 2 = 118
( 122 + 131 ) : 2 = 126, 5
( 132 + 141 ) : 2 = 136, 5
( 142 + 151 ) : 2 = 146, 5
Vậy ta có bảng mới như sau :
Chiều cao | Tần số |
118 | 16 |
126, 5 | 22 |
136, 5 | 38 |
146, 5 | 24 |
X = \(\frac{118\cdot16+126,5\cdot22+136,5\cdot38+146,5\cdot24}{16+22+38+24}=\frac{13374}{100}=133,74\)
\(\frac{55-x}{1963}+\frac{50-x}{1968}+\frac{45-x}{1973}+\frac{40-x}{1978}+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{55-x}{1963}+1\right)+\left(\frac{50-x}{1968}+1\right)+\left(\frac{45-x}{1973}+1\right)+\left(\frac{40-x}{1978}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{1963}+\frac{2018-x}{1968}+\frac{2018-x}{1973}+\frac{2018-x}{1978}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right).\left(\frac{1}{1963}+\frac{1}{1968}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1978}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2018-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy \(x=2018\)
Dễ dàng :v
Có \(\frac{55-x}{1963}+\frac{50-x}{1968}+\frac{45-x}{1973}+\frac{40-x}{1978}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{55-x}{1963}+1\right)+\left(\frac{50-x}{1968}+1\right)+\left(\frac{45-x}{1973}+1\right)+\left(\frac{40-x}{1978}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{2018-x}{1963}+\frac{2018-x}{1968}+\frac{2018-x}{1973}+\frac{2018-x}{1978}=0\)
\(\Rightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{1963}+\frac{1}{1968}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1978}\right)=0\)
Mà \(\Rightarrow\left(\frac{1}{1963}+\frac{1}{1968}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1978}\right)>0\Rightarrow2018-x=0\)
\(\Rightarrow x=2018-8=2018\)
Vậy x = 2018
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác AMN và tam gáic CEN có
AN=NC(gt)
MN=NE(gt)
ANM=CNE( đối đỉnh)
=> tam giác AMN= tam giác CEN(cgc)
=> AM=CE(hai cạnh tương ứng) mà AM=MB=> MB=CE
=> CEN=AMN(hai góc tương ứng)
mà CEN so le trong với AMN mà A,M,B thẳng hàng=> MB//CE
c) từ MB//CE=> BMC=MCE( so le trong)
xét tam giác BMC và tam gíac ECM có
MC chung
BMC=MCE(cmt)
MB=CE(cmt)
=> tam gíac BMC= tam giác ECM(ccg)
d) từ tam giác BMC= tam giác CEM=> BCM=EMC( hai góc tương ứng), ME=BC( hai cạnh tương ứng)
mà BCM so le trong với EMC=> MN//BC
vì MN=NE mà ME=BC(cmt)
=> BC=2MN=> MN=1/2BC