Cho hình chữ nhật ABCD với tâm đối xứng O. Từ các đỉnh A, C kẻ các đường vuông góc với đường chéo BD. Từ các đỉnh B, D kẻ các đường vuông góc với đường chéo AC, các đường vuông góc từ đỉnh A và B cắt nhau tại Q và các đường vuông góc từ đỉnh C và D cắt nhau tại N. Gọi M và P lần lượt là giao điểm của AQ với DN và BQ với CN. Chứng minh rằng:
a) M và P đối xứng với nhau qua tâm O.
b) Tứ giác MNPQ là hình thoi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng HĐT :(a-b)3 =a 3-3a2b+3ab2 -b3
=> a3 -b3 = (a-b)3 +3ab(a-b)
Biến đổi vế phải: x3 -y3 = (x-y) 3 + 3xy(x-y)
= 1+3xy = Vế trái (vì x-y=1)(đpcm)
Ta có:
x3-y3=(x-y)(x2+xy+y2)
=1(x2-2xy+y2+3xy)
=(x-y)2+3xy
=1+3xy => ĐPCM
\(P=\left(\frac{5x+2}{x^2-10}+\frac{5x-2}{x^2+10}\right).\frac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(P=\left[\frac{\left(5x+2\right)\left(x^2+10\right)+\left(5x-2\right)\left(x^2-10\right)}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\right].\frac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(P=\frac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{x^4-100}.\frac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(P=\frac{10x^3+40}{x^4-100}.\frac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(P=\frac{\left(10x^3+40\right)\left(x^2-100\right)}{\left(x^4-100\right)\left(x^2+4\right)}\)
P/s : MK chỉ làm đưcọ đến thế thôi!
a)Tam giác KBC=tam giácHCB(cạnh huyền góc nhọn)
=>BH=CK ; BK=CH
Mà AB=AC=>AK=KH=>Tam giác AKH cân tại A
=>Góc AKH=Góc KBC mà 2 góc đồng vị
=>KH//BC=>KHCB là hình thang,có BH=CK
=>KHCB là hình thang cân
b)Tứ giác KIBM có:KH=BM ; KH//BM
=>KHBM là hình bình hành
=>KB=HM
Mà HC=KB
=>HC=MH=> Tam giác HMC cân tại H
c)Để A,O,M thẳng hàng thì tam giác ABC phải là tam giác đều (bạn tự chứng minh nha)
Chúc bạn học tốt!!
Với [x>0x<−1][x>0x<−1] ta có:
x3<x3+x2+x+1<(x+1)3⇒x3<y3<(x+1)3x3<x3+x2+x+1<(x+1)3⇒x3<y3<(x+1)3 (không thỏa mãn)
Suy ra −1≤x≤0−1≤x≤0. Mà x∈Z⇒x∈{−1;0}x∈Z⇒x∈{−1;0}
⋆⋆ Với x=−1x=−1 ta có: y=0y=0
⋆⋆ Với x=0x=0 ta có: y=1y=1
\(2^x+2^y=496\) \(\Rightarrow\frac{2^y.2^x}{2^y}+2^y=496\) \(\Rightarrow2^y.2^{x-y}+2^y=2^4.31\) \(\Rightarrow2^y\left(2^{x-y}+1\right)=2^4.31\)
Th1: x = y, ta có: \(2^y\left(2^{x-y}+1\right)=2^4.31\)\(\Rightarrow2^y\left(2^{x-x}+1\right)=2^4.31\)\(\Rightarrow2^y\left(2^0+1\right)=2^4.31\)
\(\Rightarrow2^y.2=2^4.31\)\(\Rightarrow2^y=2^3.31\)(Vô lý)
Th2: x ≠ y, ta có:\(2^y⋮2\); \(2^{x-y}⋮2\)\(\Rightarrow2^{x-y}+1\)chia cho 2 dư 1 mà 31 chia cho 2 dư 1
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^y=2^4\\2^{x-y}+1=31\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\2^{x-y}=30\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\x\in\varnothing\end{cases}}\)(Vô lý)
Vậy không có trường hợp x, y nào thỏa mãn 2x + 2y = 496