K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

tại sao lại vậy ?

CÁC BẠN KHÔNG ĐƯỢC PHÉP COPY BÀI MIK KHI CHƯA CÓ SỰ XIN PHÉP CỦA MK !!!

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

30 tháng 10 2021
Là bạn đó.
30 tháng 10 2021

TL ;

Cái bóng người

HT

30 tháng 10 2021

TL ;

Câu 1 : Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là biểu cảm

Câu 2 : Biện pháp tu từ nhân hoá miêu tả sự thành công của mẹ

HT

30 tháng 10 2021

Câu 1: ptbđ: bieur cảm

Câu 2: biệp pháp tu từ: phép điệm ngữ " con nợ" để nhấn mạnh tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng cao cả qua những thứ vật, tinh thần  cùng sự hi sinh cao cả vất vả cho con của me, đồng thời thể hiện lòng biết ơn của con đối với mẹ. Phép điệp ngữ còn giúp câu thơ thêm sinh động hài hòa giàu sức biểu cảm.

30 tháng 10 2021

a) nên --> vì

b) và --> nên

c) vì --> nếu

d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên

e) vì --> mà

g) và --> hay

a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh

Chủ ngữ:cây,gió

Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh

b) trời mưa nên đường trơn

Chủ ngữ:trời,đường

VN:mưa,đường trơn

c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi

Cn:bố mẹ

Vn:hộp màu vẽ

d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn

Cn:nhà,bạn nam

Vn:xa,thường đi hok muộn

e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe

Cn:tôi,nó

Vn:khuyên sơn,ko nghe

g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái

Cn:mình,cậu

Vn:cầm lái x2

30 tháng 10 2021

Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù 

Câu 2 bỏ từ Qua

câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng

câu 4 thêm từ bằng 

câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng 

 PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 6I – Bài tập về đọc hiểuBiển nhớ   Tôi vẫn nhớ, nhớ Đà Nẵng, nhớ con người nơi đây và nhớ nhất là biển Tân Mỹ An tuyệt đẹp.   Đêm, ánh trăng hắt xuống như dát vàng, dát bạc trên biển. Tiếng sóng ào ạt. Phải chăng biển đang hát lên bài ca tha thiết mặn mòi với rất nhiều cung bậc thăng trầm muôn thuở của nó? Phải chăng biển đang thì...
Đọc tiếp

 

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 6
I – Bài tập về đọc hiểu
Biển nhớ
   Tôi vẫn nhớ, nhớ Đà Nẵng, nhớ con người nơi đây và nhớ nhất là biển Tân Mỹ An tuyệt đẹp.
   Đêm, ánh trăng hắt xuống như dát vàng, dát bạc trên biển. Tiếng sóng ào ạt. Phải chăng biển đang hát lên bài ca tha thiết mặn mòi với rất nhiều cung bậc thăng trầm muôn thuở của nó? Phải chăng biển đang thì thầm những lời tâm sự của mình với con người? Chẳng ai có thể hiểu được nỗi lòng sâu thẳm của biển.
   Gió đêm dịu dàng mơn man những rặng cây, mơn man mặt biển. Bạn có nghe tiếng gì không ? Đó là tiếng hàng phi lao vi vu dạo nhạc nền cho vở kịch “Biển và ánh trăng”. Đó là tiếng những chú dã tràng khẽ khàng xe cát. Trăng đã lên cao, chắc khuya lắm rồi. Nhìn ra xa, biển thăm thẳm và màn đêm như hòa vào làm một. Ánh trăng sóng sánh trong phập phồng ngực biển tạo nên một luồng không khí óng ánh, huyền ảo. Đây là thực hay mơ?
   Đứng trước biển, tôi có thể tưởng tượng ra đủ điều: biển là tấm gương để chị Hằng đánh phấn, biển là một nhạc công nước tuyệt vời, biển là một người hào phóng vô biên và cũng là một kẻ cuồng điên dữ dội. Biển làm người ta biết say mê, biết thức tỉnh, biết tìm về những kỉ niệm đã chìm sâu vào kí ức... Nhiều ! Nhiều lắm ! ...
   Tôi đã phác họa nên rất nhiều bức tranh về biển trong đáy thẳm lòng mình. Và tôi nhận ra rằng cũng nhờ biển mà mình lại có những suy nghĩ “hay ho” đến thế. “Cảm ơn bạn nhiều, biển thân yêu ạ !” – Tôi đã thốt lên như vậy khi tạm biệt biển Tân Mỹ An để trở về Hà Nội.
(Theo Nam Phương)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Tác giả tả những nét gì nổi bật ở biển Tân Mỹ An?
a- Ánh trăng, tiếng hát, tiếng hàng phi lao, tiếng dã tràng, màn đêm
b- Ánh trăng, tiếng sóng, gió, tiếng hàng phi lao, tiếng dã tràng, màn đêm
c- Tiếng sóng, tiếng hàng phi lao, màn đêm, con dã tràng, mặt biển óng ánh
2. Ánh trăng trên biển được miêu tả qua những từ ngữ nào?
a- Hắt xuống như dát vàng, dát bạc, sóng sánh, óng ánh, huyền ảo
b- Hắt xuống như dát vàng, dát bạc, lóng lánh, lung linh, mơ mộng
c- Chảy khắp cành cây, kẽ lá, sóng sánh, đầy mơ màng và huyền ảo
3.  Biển được tác giả so sánh, liên tưởng với những gì ?
a- Tấm gương để chị Hằng đánh phấn, một nhạc công nước tuyệt vời, một người trầm tư, một kẻ cuồng điên dữ dội
b- Tấm gương để chị Hằng đánh phấn, một nhạc công nước tuyệt vời, một người hào phóng vô biên, một kẻ cuồng điên dữ dội
c- Tấm gương khổng lồ màu ngọc thạch, một nhạc công nước tuyệt vời một người hào phóng vô biên, một kẻ cuồng điên dữ dội
4. Biển có ý nghĩa như thế nào với tác giả?
a- Là tấm gương trong để tác giả soi mình vào và có được những suy nghĩ rất thú vị
b- Đem lại cho tác giả nhiều sản vật quý, như một người hào phóng vô biên với tác giả
c- Khiến tác giả say mê, thức tỉnh, biết tìm về những kỉ niệm đã chìm sâu vào kí ức
II – Bài tập về Luyện từ và câu.
Câu 1. a) Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A

B

(1) Hữu nghị

a) dùng được việc

(2) Hữu ích

b) tình cảm thân thiện giữa các nước

(3) Hữu hiệu

c) có ích

(4) Hữu dụng

d) có hiệu quả

Câu 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào từng chỗ trống cho thích hợp 
(1) Chú Dũng đã tìm được một công việc rất ……………
(2) Anh cần giải quyết mọi việc hợp tình,……………….
(3) Chúng ta phải đồng tâm,………………để xây dựng công ti lớn mạnh
(4) Họ…………..làm ăn với nhau đã được gần một năm nay.
( Từ cần điền : hợp tác, hợp lí, phù hợp, hợp lực )
Câu 2.  Thêm một từ vào những vị trí khác nhau trong câu: “Xe bò lên dốc” để có hai câu diễn tả 2 ý khác nhau :
(1)…………………………………………………………..
(2)…………………………………………………………..

làm hết ko

7

???Bn gửi từng câu 1 thôi,bn cop lại rồi gửi từng câu 1,chứ hỏng hết phông chữ rồi ai mà hiểu câu 1 từ đâu đến đâu,câu 2 từ cái gì đến cái gì hở...gửi lại vào phần câu hỏi đấy,đừng gửi vào phần tl để mn còn lm nó nhanh hơn ok?

30 tháng 10 2021

khác gì làm hộ bài đâu

30 tháng 10 2021

undefinedundefinedundefinedundefined em nhiều lắm đó anh

30 tháng 10 2021

Đừng đăng linh tinh bạn nhé ! :)

30 tháng 10 2021

TL:

Lúc em ngủ, em tưởng tượng mùa hẻ của hai mươi năm sau, em nhìn các bạn cũ đeo cặp sách đến trường và vui vẻ thăm hỏi các bạn sau mùa dịch khó khăn này.

Mik chỉ nghĩ dc thế thôi

-HT-

Bài 1.

- Dùng cơm                - Dính

- Hao                          - Hợp

- Nhận                        - Lan

- Hưởng                     - Thuộc

- Bị                             - Bằng

- Bắt

Bài 2

- Hai cái này cân mà cái cân này cân sai.

Cân 1: Bằng nhau

Cân 2: Cái cân

Cân 3 (động từ)

 - Mùa xuân lặng lẽ qua đi

   Thanh xuân là cái tuổi đẹp nhất của mỗi người

   Đã 4 xuân từ ngày tôi rời đi.

@Bảo

#Cafe

30 tháng 10 2021

Bị mù à

30 tháng 10 2021

nhà em có con chó em hong thích nó

xin hết

30 tháng 10 2021

“Gâu, gâu, gâu” đó là âm thanh quen thuộc chào đón em mỗi khi em tan học về đến nhà. Âm thanh này là của chú chó Đốm nhà em. Đối với nhưng ai chưa tiếp xúc nhiều với Đốn sẽ cảm thấy chú rất dữ rợn và khó gần, nhưng đối với em, chú Đốm là người bạn thân thiết, không thể thiếu của em.

Chú chó mới được bố mẹ em đưa về nhà cách đây mới 3 tháng. Ngày mới về gia đình mới, Đốm còn rất nhỏ, vẻ mặt sợ hãi chỉ nép trong vách tường, không dám lại gần em và bố mẹ. Mỗi lần em cho chú đồ ăn, chú chỉ lại gần, mũi hít hít vài nhịp rồi bỏ đi. Em cứ nghĩa rằng, Đốm sẽ là một chú chó hiền lành đôi chút nhút nhát. Nhưng cảm nhận ban đầu của em về Đốm là hoàn sai bét. Đó chỉ là biểu hiện của sự ngại ngùng với cái mới, chú đang dò dẫm, quan sát môi trường mới. Để rồi, chỉ sau một tuần về nhà, cảm nhận được tình cảm yêu thương của gia đình em và sự an toàn của môi trường mới, chú thay đổi thái độ hẳn. Chú ăn được nhiều hơn, cũng không còn nép vào vách tường nữa mà đã mạnh dạn đi theo em khắp đường làng ngõ xóm. Khi có người lạ đến chơi nhà, chú không ngại ngần lao ngay tới, sủa inh ỏi làm nhiều người giật mình và run sợ. Nhất là mấy em nhỏ, sợ Đốm lắm, cứ nhìn thấy Đốm là khóc thét. Đốm thấy vậy chẳng áy náy gì mà còn tỏ vẻ thích thú chạy lại chỗ em ngoe nguẩy chiếc đuôi, trông chú như đứa trẻ và được cho quà vậy. Em phải hắng giọng mãi chú ta mới thôi không sủa nữa, mặt buồn tênh.

Ngày mới đưa về, chú nặng chỉ khoảng một kg, bộ lông màu đen, nhưng giờ đây Đốm đã là một chú chó trưởng thành, nặng chừng mười hai kg, em không thể bế Đốm vào lòng như trước đây được nữa. Sự lớn nhanh của Đốm khiến em cảm nhận thấy sự kì diệu của thiên nhiên, thầm cảm ơn thiên nhiên đã ban tặng cho con người những loài vật đáng yêu và hữu ích này. Cũng vì càng lớn, những chiếc đốm trên lưng chú càng nhiều và rõ rệt nên cả nhà đặt cho chú cái tên đầy yêu thương – Đốm. Đốm có cái đầu nhỏ nhắn, ở phần trên thì to, nhỏ phần ở cuối trông giống như một cái yên xe đạp. Hai tai dài, xinh xắn lúc nào cũng vểnh lên như đang nghe ngóng một điều gì. Đặc biệt, Đốm có đôi mắt tròn đen, lúc nào cũng ươn ướt nhưng lại tinh anh cực kì, nhất là vào ban đêm. Dưới bóng đêm của thiên nhiên, đôi mắt ấy có màu xanh ngời như viên bi ve giúp Đốm có thể nhìn rõ mọi vật. Cùng với đôi tai rất thính, giúp Đốm nhận ra âm thanh hay cử động nhẹ từ bên ngoài căn nhà. Khi thấy cần thiết Đốm sẽ sủa thật to để thông báo mọi người trong nhà biết có điều lạ bên ngoài, đồng thời cũng là lời đe dọa của Đốm đối với những đối tượng đang rập rình ngoài kia. Đối với em, Đốm như người lính canh gác ngày đêm, hi sinh giấc ngủ của mình canh giác để bảo vệ giấc ngủ bình yên cho mọi thành viên. Em cảm ơn Đốm nhiều lắm.

Không chỉ là người linh canh giác dũng cảm, Đốm còn là người bạn thân thiết nhất của em. Giờ đây mỗi nẻo đường em đi đều có dấu chân của Đốm đi cùng. Mỗi khi em đi học về, mới đến đầu ngõ Đốm đã nhận ra và vui mừng nhảy chồm hai chân trước lên bắt tay em như muốn nói “Chào cô chủ đã về”. Từ những hành động nhỏ của Đốm, em hiểu rằng Đốm cũng rất quý em và gia đình em. Mỗi khi được nô đùa cùng Đốm em cảm thấy rất vui, bao mệt mỏi sau buổi học được xua tan.

Đối với em và gia đình nhỏ, Đốm không còn là một loài động vật, mà đã trở thành thành viên trong gia đình, cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn bởi sự thông minh và nhanh nhẹn của Đốm. Em mong rằng, Đôm luôn khỏe mạnh và tình cảm giữa Đốm và gia đình em luôn thân thiết, bền đẹp.

30 tháng 10 2021

Bài giải:Bài giải:

20m = 0,2hm20m = 0,2hm 

Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó là:Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó là:

2,4 ÷ 2 = 1,2 (hm)2,4 ÷ 2 = 1,2 (hm)

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật đó là:Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật đó là:

(1,2 + 0,2) ÷ 2 = 0,7 (hm)(1,2 + 0,2) ÷ 2 = 0,7 (hm)

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó là:Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó là:

1,2 - 0,7 = 0,5 (hm)1,2 - 0,7 = 0,5 (hm)

Diện tích mảnh đó là:Diện tích mảnh đó là:

0,7 × 0,5 = 0,35 (hm²)0,7 × 0,5 = 0,35 (hm²)

Đổi: 0,35hm² = 0,35haĐổi: 0,35hm² = 0,35ha

Đáp số: 0,35ha