Cho các số hữu tỉ a,b,c thỏa mãn a/b=b/c=c/a và a,b,c khác 0. Tính giá trị của biểu thức :A= ( 2+2b/c)(2+2c/a). Mình đag cần gấp. Giúp mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(A=15x^2y^3+7x^2-8x^3y^2-12x^2+11x^3y^{2^2}-12x^2y^3\)
\(=(15x^2y^3-12x^2y^3)+(7x^2-12x^2)+(-8x^3y^2+11x^3y^2)\)
\(=3x^2y^3-5x^2+3x^3y^2\)
Bậc của hệ số cao nhất là 5
\(B=3x^5y+\frac{1}{3}xy^4+\frac{3}{4}x^2y^3-\frac{1}{2}x^5y+2xy^4-x^2y^3\)
\(=(3x^5y-\frac{1}{2}x^5y)+(\frac{1}{3}xy^4+2xy^4)+(\frac{3}{4}x^2y^3-x^2y^3)\)
\(=\frac{5}{2}x^5y+\frac{7}{3}xy^4-\frac{1}{4}x^2y^3\)
Bậc của hệ số cao nhất là 6
Bài 2
\(a.A=5xy-y^2-2xy+4xy+3x-2y\)
\(=(5xy-2xy+4xy)-y^2+3x-2y\)
\(=7xy-y^2+3x-2y\)
\(b.B=\frac{1}{2}ab^2-\frac{1}{8}ab^2+\frac{3}{4}a^2b-\frac{3}{8}a^2b-\frac{1}{2}ab^2\)
\(=(\frac{1}{2}ab^2-\frac{1}{8}ab^2-\frac{1}{2}ab^2)+(\frac{3}{4}a^2b-\frac{3}{8}a^2b)\)
\(=-\frac{1}{8}ab^2+\frac{3}{8}a^2b\)
\(c.C=2a^2b-8b^2+5a^2b+5c^2-3b^2+4c^2\)
\(=(2a^2b+5a^2b)+(-8b^2-3b^2)+(5c^2+4c^2)\)
\(=7a^2b-11b^2+9c^2\)
Bài 3
a. Thay x = 2 và y = 9 vào biểu thức A có
\(A=2.2^2-\frac{1}{3}.9\)
\(=8-3=3\)
Vậy giá trị biểu thức A = 3 khi x = 2 và y = 9
b.Thay a = -2 và b = -1/3 vào biểu thức B có
\(B=\frac{1}{2}.(-2)^2-3.(-\frac{1}{3})^2\)
\(=\frac{1}{2}.4-3.\frac{1}{9}\)
\(=2-3=-1\)
Vậy giá trị biểu thức B = -1 khi x = -2 và y = -1/3
c.Thay x = -1/2 và y = 2/3 vào biểu thức P có
\(P=2.(\frac{-1}{2})^2+3.\frac{-1}{2}.\frac{2}{3}+(\frac{2}{3})^2\)
\(=2.\frac{1}{4}-1+\frac{4}{9}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{5}{9}=\frac{-1}{18}\)
Vậy giá trị biểu thức P = -1/18 khi x = -1/2 và y = 2/3
d. Thay a = -1/3 và b = -1/6 vào biểu thức có
\(12.\frac{-1}{3}.(\frac{-1}{6})^2\)
\(=-4.\frac{1}{36}=\frac{-1}{9}\)
Vậy giá trị biểu thức bằng -1/9 khi a = -1/3 và b = -1/6
e.Thay x = 2 và y = 1/4 vào biểu thức có
\((\frac{-1}{2}.2.\frac{1^2}{4^2}).(\frac{2}{3}.2^3)\)
\(=-\frac{1}{16}.\frac{16}{3}=\frac{-1}{3}\)
Vậy giá trị biểu thức bằng -1/3 khi x = 2 và y = 1/4
Bài 4
\(a.(\frac{-1}{2}a^2)(-24a).(4m-n)\)
\(=\frac{-1}{2}.(-24).a^2.a.(4m-n)\)
\(=12a^3.(4m-n)\)
\(=48a^3m-12a^3n\)
\(b.(x^2)(x^3.2).(-1).(-3a)\)
\(=2.(-1).(-3).x^2.x^3.a\)
\(=6x^5a\)
Bài 5
\(a.\frac{1}{2}x^2(2x^2y^2z).(\frac{-1}{3}x^2y^3)\)
\(=\frac{1}{2}.2.(\frac{-1}{3}).x^2.x^2.x^2.y^2.y^3.z\)
\(=\frac{-1}{3}x^6y^5z\)
Bậc của đơn thức trên là 12
\(b.(-x^2y)^3.(\frac{1}{2}x^2y^3).(-2xy^2z)^2\)
\(=\frac{1}{2}.4.x^5.x^2.x^2.y^3.y^3.y^4.z^2\)
\(=2x^9y^{10}z^2\)
Bậc của đơn thức trên là 21
Bài 6
\(a.(-6x^3zy).(\frac{2}{3}yz)^2\)
\(=-6.\frac{4}{9}.x^3.y.y^2.z.z^2\)
\(=-\frac{8}{3}x^3y^3z^3\)
\(b.(xy-5x^2y^2+xy^2-xy^2)-(xy^2+3xy^2-9x^2y)\)
\(=-5x^2y^2+9x^2y-4xy^2+xy\)
Học tốt
a. Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có ;
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=3^2+4^2\)
\(\Rightarrow BC^2=25\)
\(\Rightarrow BC=5cm\)
Vậy BC = 5cm
b.Xét hai \(\Delta\)vuông AMD và \(\Delta\)vuông AMI có
\(\widehat{AMD}=\widehat{AMI}=90^O\)
cạnh AM chung
MD = MI [ gt ]
Do đó ; \(\Delta AMD=\Delta AMI\)[ cạnh góc vuông - cạnh góc vuông ]
c.Vì MI = MD mà BM\(\perp\)ID nên
B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng ID
\(\Rightarrow\)BI = BD
Vậy B cách đều 2 cạnh góc IAD
\(\frac{x+2}{4x-1}=\frac{x-5}{4x+1}\) ( đkxđ : \(x\ne\pm\frac{1}{4}\))
<=> \(\frac{\left(x+2\right)\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\frac{\left(x-5\right)\left(4x-1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)
<=> \(4x^2+9x+2=4x^2-21x+5\)
<=> \(4x^2+9x+2-4x^2+21x-5=0\)
<=> \(30x-3=0\)
<=> \(30x=3\)
<=> \(x=\frac{3}{30}=\frac{1}{10}\)( tmđk )
B(x) = x2 --2x + 5
= x2 + 2x + 5
= x2 + 2x + 1 + 4
= ( x + 1 )2 + 4
\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+4\ge4>0\forall x\)
=> B(x) vô nghiệm ( đpcm )