K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2020

A B C H M

a ) Ta có ΔABC cân tại A .

\(\Rightarrow\) AB = AC

Có AH là đường cao

\(\Rightarrow\) AH đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC

Xét ΔAHB và ΔAHC có :

AB = AC

Góc AHB = Góc AHC = 90 

       BH = HC

\(\Rightarrow\) Δ AHB = Δ AHC ( c - g - c )

b ) Xét ΔAHB vuông tại H có .

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2=3}\)

c ) Xét ΔABM có BH vừa là đường cao vừa là trung tuyến .

\(\Rightarrow\) ΔABM cân tại B

d ) Ta có : BAM cân tại B 

\(\Rightarrow\) Góc BAM = Góc BMA

Xét ΔBAC cân tại A có HA là trung tuyến

\(\Rightarrow\) AH đồng thời là tia phân giác của ΔABC .

\(\Rightarrow\) Góc BAH = Góc CAH

\(\Rightarrow\) Góc BMA = Góc HAC

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của BM và AC .

\(\Rightarrow\) BM // AC

26 tháng 6 2020

A B C H M

a) ( Cái này có khá nhiều cách chứng minh nhé . )

Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :

AB = AC ( tam giác ABC cân )

AH chung 

=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch-cgv )

b) => HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

Mà BC = 8cm

=> HB = HC = BC/2 = 8/2 = 4cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ( AHC cũng được ) ta có :

AB2 = AH2 + HB2

52 = AH2 + 42

=> \(AH=\sqrt{5^2-4^2}=\sqrt{25-16}=3cm\)

c) HM là tia đối của HA

=> ^AHB + ^BHM = 1800

=> 900 + ^BHM = 1800

=> ^BHM = ^AHB = 900 => Tam giác BHM vuông tại H

Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông BHM ta có :

HM = HA ( gt )

 ^BHM = ^AHB ( cmt ) 

HB chung

=> Tam giác AHB = tam giác BHM ( c.g.c )

=> BM = BA ( hai cạnh tương ứng )

Tam giác ABM có BM = BA ( cmt ) => Tam giác ABM cân tại B

d) Ta có : Tam giác AHB = Tam giác AHC ( theo ý a) 

Tam giác AHB = Tam giác BHM ( theo ý c) 

Theo tính chất bắc cầu => Tam giác AHC = tam giác BHM 

=> ^HBM = ^ACH ( hai góc tương ứng )

mà hai góc ở vị trí so le trong 

=> BM // AC ( đpcm )

( Hình có thể k đc đẹp lắm )

26 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(x=2019\Rightarrow2020=x+1\)

Thay vào ta được:

\(f\left(2019\right)=x^{99}-\left(x+1\right)x^{98}+\left(x+1\right)x^{97}-\left(x+1\right)x^{96}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(f\left(2019\right)=x^{99}-x^{99}-x^{98}+x^{98}+x^{97}-x^{97}-x^{96}+...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

\(f\left(2019\right)=x-1\)

Thay \(x=2019\)vào ta được:

\(f\left(2019\right)=2019-1=2018\)

Vậy f(2019) = 2018

\(f\left(x\right)=x^{99}-2020x^{98}+2020x^{97}-2020x^{96}+...-2020x^2+2020x-1\)

\(f\left(2019\right)=2019^{99}-2020.2019^{98}+2020.2019^{97}-...+2020.2019-1\)

Xét  \(2020.2019^{98}=2019^{99}+2019^{98};2020.2019^{97}=2019^{98}+2019^{97}\)

\(2020.2019^{96}=2019^{97}+2019^{96};...;2020.2019=2019^2+2019\)

\(\Rightarrow f\left(2019\right)=2019^{99}-2019^{99}-2019^{98}+2019^{97}-2019^{97}-...+2019^2+2019-1\)

\(\Rightarrow f\left(2019\right)=2019-1=2018\). Vậy \(f\left(2019\right)=2018\)

26 tháng 6 2020

a) *Ta có: D(x) = 2x^5 + 3x^4 - x^5 - 2x^3 - x + 3

                 D(x) = ( 2x^5 - x^5 ) + 3x^4 - 2x^3 - x + 3

                 D(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3

    *Ta có: M(x) = -2x + 2x^4 + x - 4x^3 - 5x^4 - 6

                 M(x) = ( 2x^4 - 5x^4 ) - 4x^3 - ( 2x - x ) - 6

                 M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6

Vậy   

b) *Ta có : D(x) + M(x) = ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 ) + ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 ) 

                  D(x) + M(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 - 3x^4 - 4x^3 - x - 6

                  D(x) + M(x) = x^5 + ( 3x^4 - 3x^4 ) - ( 2x^3 + 4x^3 ) - ( x + x ) + ( 3 - 6 )

                  D(x) + M(x) = x^5 - 6x^3 - 2x - 3

     *Ta có : D(x) - M(x) = ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 ) -  ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 ) 

                   D(x) - M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6 - x^5 - 3x^4 + 2x^3 + x - 3

                   D(x) - M(x) = -x^5 - ( 3x^4 + 3x^4 ) - ( 4x^3 - 2x^3 ) - ( x - x ) - ( 6 + 3 )

                   D(x) - M(x) = -x^5 - 6x^4 -2x^3 - 9

Vậy

a, Ta có:

 \(D\left(x\right)=2x^5+3x^4-x^5-2x^3-x+3=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)

\(M\left(x\right)=-2x+2x^4+x-4x^3-5x^4-6=-x-3x^4+4x^3-6\)

Sắp xếp : \(D\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)

\(M\left(x\right)=-3x^4+4x^3-x-6\)

b, \(D\left(x\right)+M\left(x\right)=x^5-6x^3-2x-3\)

\(D\left(x\right)-M\left(x\right)=-x^5-6x^4-2x^3-9\)

P/S : lm tắt 

c, Đặt \(-3x^4+4x^3-x-6=0\)

=> Đa thức vô nghiệm 

Chắc đề sai từ cái ý M(x) ý vì ko có j nên viết 2x cx ko tệ.

26 tháng 6 2020

a. xét tg MND và tg MPD có : MD chung

^PMD = ^NMD do MD là pg của ^PMN (Gt)

MN = MP do tg MNP cân tại M (gt)

=> tg MND = tg MPD (c-g-c)

b. tg MNP cân tại A (gt) có MD là pg

=> MD đồng thời là đường cao (đl) và là trung tuyến => DN = 6

=> tg MND vuông tại D  (Đn)

=> MN^2 = MD^2 + DN^2 (đl Pytago)

DN = 6; MN =10

=> MD = 8 do MD > 0

c.

26 tháng 6 2020

kjhkmbnm,u

26 tháng 6 2020

2x-3.(x-4)=0

2x-3x-3.4=0

x(2-3)-12=0

x.(-1)=0+12

-x=12

x=-12

vậy...

26 tháng 6 2020

\(2x-3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-12\)

\(\Rightarrow x=12\)

26 tháng 6 2020

Ta có: a + 3c + a + 2b = 2019 + 2020 = 4039 

=> 2 ( a + b + c ) = 4039 - c (1)

a; b ; c là các số hữu tỉ không âm => a; b ; c \(\ge\)

=> 2 ( a + b + c ) = 4039 - c \(\le\)4039 

=> a + b + c \(\le\frac{4039}{2}=2019\frac{1}{2}\)

mà f(1) = a + b + c 

=> f (1) \(\le2019\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> c = 0 ; a = 2019 ; b = 1/2

26 tháng 6 2020

Trả lời phần d thôi nhé

26 tháng 6 2020

I A B C H E F

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ABC = ACB

Xét △BAH và △CAH cùng vuông tại H

Có: AH là cạnh chung

      AB = AC (cmt)

=> △BAH = △CAH (ch-cgv)

b, Vì △BAH = △CAH (cmt)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

mà BH + CH = BC

=> BH = CH = BC : 2 = 12 : 2 = 6 (cm)

Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2 = 102 - 62 = 64

=> AH = 8 (cm)

c, Vì EH // AC (gt) => ∠HAC = ∠AHE (2 góc so le trong)

Mà ∠HAC = ∠HAB (△CAH = △BAH)

=> ∠AHE = ∠HAB  => ∠AHE = ∠HAE 

=> △AHE cân tại E

d, Gọi { I } = EH ∩ BF

Vì HE // AC (gt) => ∠EHB = ∠ACB (2 góc đồng vị)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)

=> ∠EHB = ∠ABC => ∠EHB = ∠EBH => △EHB cân tại E => EB = EH

Mà EA = HE (△AHE cân tại E)

=> EA = BE 

Xét △BAH có: E là trung điểm AB (EA = BE)  => HE là đường trung tuyến

F là trung điểm AH => BF là đường trung tuyến 

EH ∩ BF = { I } 

=> I là trọng tâm của △BAH

\(\Rightarrow BI=\frac{2}{3}BF\) và \(HI=\frac{2}{3}EH\)

Xét △BHI có: BI + HI > BH (bđt △)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}BF+\frac{2}{3}EH>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\left(BF+EH\right)>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow BF+EH>\frac{BC}{2}\div\frac{2}{3}=\frac{BC}{2}.\frac{3}{2}=\frac{3}{4}BC\) (đpcm)

26 tháng 6 2020

trả lời phần d thôi nhé

26 tháng 6 2020

c)\(\Delta\)BHA vuông tại A 

=> ^ABH + ^BAH = 90 độ 

mà ^BHE +^EHA = 90 độ 

mà ^BAH = ^EHA  ( vì  \(\Delta\)AEH cân  tại E) 

=> ^ABH = ^BHE =>  \(\Delta\)BEH cân tại E

Gọi K là trung điểm BH => EK vuông BH 

vì \(\Delta\)AEH cân => EF vuông AH 

=> \(\Delta\)EKH = \(\Delta\)HFE => EF = KH = 1/2 BH = 1/4 BC 

Ta có: \(\Delta\)EFH vuông tại F => EH > EF = 1/4 BC 

\(\Delta\)BFH vuông tại H => BF >  BH = 1/2 BC

=> BF + HE > 1/4 BC + 1/2 BC = 3/4 BC