Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ BH vuông vs AC tại H. Trên tia đối của tia BH lấy điểm E sao cho BE = AC
Qua E vẽ đường thẳng song song vs AB cắt BC tại K.
1.so sánh BCH và BEK, BAC và KBE
2.cm tam giác ABC= tam giác BKE
3. Tính số đo AKB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này cậu tự vẽ hình nha
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\) có:
AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)
BD=EC ( GT)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)( c.g.c)
suy ra AD=AE( 2 cạnh tương ứng)
suy ra tam giác ADE cân tại A
haizz, xin lỗi ạ mk chỉ mới làm đc phần a thôi ạ ^^"
cậu có theer tham khảo bài làm trên ạ, nếu mn thây đúng thì cho tớ 1 t.i.c.k ạ, thank nhiều
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và x - y = -7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
=> x = -2,y = 5
b) Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}\ge0\forall x\\\left(y+0,4\right)^{100}\ge0\forall y\\\left(z-3\right)^{678}\ge0\forall z\end{cases}}\Rightarrow\left(x-\frac{1}{5}\right)^{2004}+\left(y+0,4\right)^{100}+\left(z-3\right)^{678}\ge0\forall x,y,z\)
=> x = 1/5 , y = -0,4 , z = 3
Ở phần câu b ghi thêm dấu " = " xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{5}=0\\y+0,4=0\\z-3=0\end{cases}}\)nhé
\(35.\left(x-4\right)^2=875\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=-5\\x-4=5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=9\end{cases}}\)
Vậy \(x=-1\)hoặc \(x=9\)
\(35.\left(x-4\right)^2=875\)
\(< =>\left(x-4\right)^2=\frac{875}{35}=25\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-4=5\\x-4=-5\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-1\end{cases}}}\)
Ta có : \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3.7}-\frac{1}{7.11}-\frac{1}{11.15}-\frac{1}{15.19}-\frac{1}{19.23}-\frac{1}{23.27}\)
\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+\frac{1}{15.19}+\frac{1}{19.23}+\frac{1}{23.27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\right)=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}.\frac{8}{27}=\frac{1}{2}-\frac{2}{27}=\frac{23}{54}\)
Trả lời:
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3.7}-\frac{1}{7.11}-\frac{1}{11.15}-\frac{1}{15.19}-\frac{1}{19.23}-\frac{1}{23.27}\)
\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+\frac{1}{15.19}+\frac{1}{19.23}+\frac{1}{23.27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}.\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}.\frac{8}{27}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{2}{27}\)
\(=\frac{23}{54}\)
Học tốt
Bài làm:
Ta có: \(4x^2-10-\left(4x+1\right)x=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-10-4x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x+10=0\)
\(\Rightarrow x=-10\)
Vậy x = 10 là nghiệm của PT
Vì mỗi mét dây thép nặng 47 gam nên công thức biểu diễn g theo m là: \(g=47m\)
a) Ta có : \(IM=\frac{1}{2}BD,IN=\frac{1}{2}CE\)
mà BD = CE(gt)
=> IM = IN
=> \(\Delta\)MIN cân ở đỉnh I
b) Vì \(\Delta\)MIN cân ở I(câu a) nên \(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)
Mặt khác theo ta lại có : IM // BP , do đó \(\widehat{P}=\widehat{MIN}\)(hai góc so le ngoài)
=> \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\)
Vậy \(\Delta\)AQP cân tại đỉnh A
Hình vẽ : A A A B B B C C C M M M D D D E E E N N N I I I F F F P P P
B A C H E K
a, Vì EK //AB nên góc BEK = góc ABH
mà góc ABH = góc BCH ( cùng phụ với góc A )
\(\Rightarrow\)góc BEK = góc BCH
Ta có : góc KBE + góc ABH + góc ABK = 180độ
\(\Rightarrow\)góc KBE + góc ABH = 180độ - 90độ = 90độ ( vì góc ABK + góc ABC = 180độ và góc ABC = 90độ ) ( 1 )
Xét tam giác ABH vuông tại H nên
góc BAH + góc ABH = 90độ hay góc ABC + góc ABH = 90độ ( 1 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc BAC = góc KBE ( cùng phụ với góc ABH )
b,Xét tam giác ABC và tam giác BKE có :
góc BCA = góc KEB ( theo câu a )
BE = AC ( gt )
góc BAC = góc EBK ( theo câu a )
Do đó : tam giác ABC = tam giác BKE ( g.c.g )
c,Theo câu b : tam giác ABC = tam giác BKE
\(\Rightarrow\) AB = BK ( hai cạnh tương ứng )
mà góc ABK = 90độ
\(\Rightarrow\) tam giác ABK vuông cân tại B
\(\Rightarrow\) góc AKB = góc KAB = \(\frac{90^0}{2}\) = 45độ
Vậy góc AKB = 45độ .
Chúc bạn học tốt