K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

=2028

k đi

19 tháng 12 2018

tui

zô 

nx

20 tháng 12 2018

O A B H C Q D E

a, Vì \(\hept{\begin{cases}OB=OC\\OA\perp BC\end{cases}}\)

=> OA là đường trung trực BC

Mà OA cắt BC tại H

=> H là trung điểm BC

b, Vì AB là tiếp tuyến (O)

=> \(\widehat{ABO}=90^o\) 

Do OA là trung trực của BC

=> AB = AC
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)ACO có :

AB = AC (cmt)

OB = OC (=R)

AO chung

=> \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\)

\(\Rightarrow AC\perp CO\)

=> AC là tiếp tuyến (O) 

c, Xét tam giác OBA vuông tại B có
\(sin\widehat{BAO}=\frac{BO}{OA}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=30^o\)

Vì AB , AC là 2 tiếp tuyến (O)

=> AO là p.g góc BAC

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=2\widehat{BAO}=2.30^o=60^o\)
Vì AB = AC (Cmt)

=> \(\Delta\)ABC cân tại A

Mà ^BAC = 60o

=> \(\Delta\)ABC đều

Còn câu d, mình chưa nghĩ ra :(

19 tháng 12 2018

ta có:(căn x-m)(x2-20x+19)(đk:m ≤x)
=(căn x-m)(x-19)(x-1)
vậy phương trình trên có 2 nghiệm
x=19 và x=1
để x luôn có 2 nghiệm phân bt trên <=>m=19 hc m=1
em học lớp 8 nha anh

 


 

19 tháng 12 2018

em xl Phương trình có 2 nghiệm chứ ko phải x có 2 nghiệm

20 tháng 12 2018

Lần sau đừng tự tiện xếp vào phần bất pt bạn nhé :(

Ta có : \(4\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)\left(x+12\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+5\right)\left(x+12\right)\left(x+6\right)\left(x+10\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+17x+60\right)\left(x^2+16x+60\right)=3x^2\)(1)

Đặt \(x^2+16x+60=a\)

Pt (1) \(\Leftrightarrow4\left(a+x\right)a=3x^2\)

         \(\Leftrightarrow4\left(a^2+ax\right)=3x^2\)

          \(\Leftrightarrow4a^2+4ax=3x^2\)

          \(\Leftrightarrow4a^2+4ax+x^2=4x^2\)

         \(\Leftrightarrow\left(2a+x\right)^2=4x^2\)

          \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a+x=2x\\2a+x=-2x\end{cases}}\)

*Nếu \(2a+x=2x\)

\(\Leftrightarrow2a=x\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+60=x\)

\(\Leftrightarrow x^2+15x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.\frac{15}{2}.x+\frac{225}{4}+\frac{15}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{15}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\)

Pt vô nghiệm

*Nếu \(2a+x=-2x\)

\(\Leftrightarrow2a+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-16x+60\right)+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-32x+120+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-29x+120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{29}{2}x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\frac{29}{4}.x+\frac{841}{16}+\frac{119}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{29}{4}\right)^2+\frac{119}{16}=0\)

Pt vô nghiệm

Vậy pt vô nghiệm

19 tháng 12 2018

        bò không ăn cỏ bò ngu

khương không ăn cỏ còn ngu hơn bò

19 tháng 12 2018

ai là vk vua hùng

Trời ơi ngày xửa ngày xưa

Nghe theo truyền thuyết có ông Vua Hùng

Ông là cha của Ngọc Hoa,...

Bây giờ tự hỏi mẹ nàng là ai?

19 tháng 12 2018

trả lời:

=2021

hok tốt nhé

=2021

`~ ...............tk mk nhé ................~

22 tháng 12 2018

Vì cả hai vế của phương trình đã cho đều không âm nên:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+3}+\sqrt{5-8x}\right)^2=4x-7\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(5-8x\right)+2\sqrt{\left(2x+3\right)\left(5-8x\right)}=4x+7\)

\(\Leftrightarrow10x-1=2\sqrt{-16x^2-14x+15}\)\(\left(2\right)\)

Vì vế phải của (2) không âm nên vế trái 10x - 1 phải không âm:\(10x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{10}\)

Nếu\(x\ge\frac{1}{10}\), bình phương hai vế của (2) ta có:

\(100x^2-20x+1=-64x^2-56x+60\)

hay \(164x^2+36x-59=0\)\(\left(3\right)\)

Gỉa phương trinh (3) ta có

\(\Delta'=10000\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=100\)

(3) cho hai nghiệm là:

 \(x_1=\frac{-18-100}{164}=\frac{-59}{82}\)

\(x_2=\frac{-18+100}{164}=\frac{1}{2}\)

\(x_1=\frac{-59}{82}< \frac{1}{10}\)nên bị loại\(x_2=\frac{1}{2}>\frac{1}{10}\)

Vậy \(x_2=\frac{1}{2}\) là nghiệm của phương trình đã cho.

Thử lại: \(\sqrt{4}+\sqrt{1}=\sqrt{9}\Rightarrow3=3\)