K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2020

C A B E K D O

A) XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta AKE\)CÓ 

\(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\)

AE LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(GT)

=> \(\Delta ACE\)=\(\Delta AKE\)(CH-GN)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=\widehat{KEA}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )

TA CÓ AE LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{CAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{EAK}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

XÉT \(\Delta CAE\)CÓ \(\widehat{CAE}+\widehat{CEA}+\widehat{ACE}=180^o\left(ĐL\right)\)

thay  \(30^o+\widehat{CEA}+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=\widehat{KEA}=60^o\)

mà \(\widehat{CEA}+\widehat{KEA}+\widehat{KEB}=180^o\)( góc bẹt )

thay \(60^o+60^o+\widehat{KEB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KEB}=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)

XÉT \(\Delta AKE\)VÀ \(\Delta BKE\)CÓ 

\(\widehat{KEA}=\widehat{KEB}=60^o\)

EK LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{EKA}=\widehat{EKB}=90^o\)

=>\(\Delta AKE\)=\(\Delta BKE\)(g-c-g)

\(\Rightarrow AK=KB\left(ĐPCM\right)\)

B) TA CÓ \(\Delta AKE\)=\(\Delta BKE\)

=> AE=BE( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta BDE\)

\(\widehat{ACE}=\widehat{BDE}=90^o\)

\(AE=BE\left(CMT\right)\)

\(\widehat{CEA}=\widehat{DEB}\left(Đ^2\right)\)

=>\(\Delta ACE\)=\(\Delta BDE\)(CH-GN)

\(\Rightarrow CE=DE\)( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

TA CÓ

 \(AE+DE=AD\)

\(BE+CE=BC\)

MÀ \(DE=CE\left(CMT\right);AE=BE\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC\)

HƠI DÀI TỚ LÀM CÂU C TIẾP TRANG KHÁC NHA

31 tháng 7 2020

C)GIẢ SỬ GỌI O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AC,BD,KE

VÌ \(\Delta ACE=\Delta BDE\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\)(HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )

VÌ  \(\Delta AEK=\Delta BEK\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{EBK}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

TA CÓ

 \(\widehat{CAE}+\widehat{EAK}=\widehat{CAK}\)

\(\widehat{DBE}+\widehat{EBK}=\widehat{DBK}\)

MÀ \(\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\)(CMT)\(;\widehat{EAK}=\widehat{EBK}\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}=\widehat{DBK}\)HAY \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

\(\Rightarrow\Delta OAB\)CÂN TẠI O

MÀ CO LÀ TIA ĐỔI CỦA  CA

      OE LÀ TIA ĐỔI CỦA  EK

      OD LÀ TIA ĐỔI CỦA  DB

=> BA ĐƯỜNG THẲNG AC,BD,KE CÙNG ĐI QUA TẠI MỘT ĐIỂM 

31 tháng 7 2020

\(M=2^{2010}-\left(2^{2009}+2^{2008}+...+2^1+2^0\right)\)

\(\Rightarrow M=2^{2010}-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{2008}+2^{2009}\right)\)

Đặt \(N=2^0+2^1+2^2+...+2^{2008}+2^{2009}\)

\(\Rightarrow2N=2^1+2^2+2^3+...+2^{2009}+2^{1010}\)

\(\Rightarrow2N-N=2^{2010}-1\)

\(\Leftrightarrow M=2^{2010}-\left(N\right)=2^{2010}-\left(2^{2010}-1\right)=2^{2010}-2^{2010}+1=1\)

Vậy M = 1

31 tháng 7 2020

M = 22010 - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

Đặt A = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20

=> 2A = 2( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

           = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21

2A - A = A

= ( 22010 + 22009 + ... + 22 + 21 ) - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

=  22010 + 22009 + ... + 22 + 21 - 22009 - 22008 - ... - 21 - 20

= 22010 - 20

=> M = 22010 - ( 22010 - 20 )

         = 22010 - 22010 + 20

         = 20 = 1

31 tháng 7 2020

Ta có \(\left|x-4\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-4\right|+17\ge17\forall x\)

Dấu " = " xảy ra <=> x - 4 = 0 => x = 4

Vậy GTNN của biểu thức = 17 khi x = 4 

2 tháng 8 2020

\(\left(x-4\right)+17\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17\le0\)

dấu ''='' xảy ra khi

\(\Leftrightarrow x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

31 tháng 7 2020

3.(10.x)=111

=> 10x = 111 : 3

=> 10 x = 37

=> x = 37 : 10

=> x = \(\frac{37}{10}\)

31 tháng 7 2020

3.(10.x)=111

    (10.x)=111:3

    (10.x)=37

          x=37:10

          x=3,7

vậy x=3,7

31 tháng 7 2020

5x2-19x2-4

=x2(5-19)-4

= -14x2-4

= -2(7x2+2)

31 tháng 7 2020

5x2 - 19x2 - 4 = -14x2 - 4 = -7x2.2 - 2.2 = 2( -7x2 - 2 )

31 tháng 7 2020

Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì :

\(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{x+1+y-1+z+2}{2+3+4}=\frac{x+y+z+2}{9}\)

Do \(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{x+y+z+2}{2x+5}\)

Suy ra \(\frac{x+y+z+2}{9}=\frac{x+y+z+2}{2x+5}< =>2x+5=9\)

\(< =>2x=4< =>x=\frac{4}{2}=2\)

Thế vào thì ta được : \(\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}< =>\frac{3}{2}=\frac{y-1}{3}\\\frac{x+1}{2}=\frac{z+2}{4}< =>\frac{3}{2}=\frac{z+2}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}2\left(y-1\right)=9\\2\left(z+2\right)=12\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2y-2=9\\2z+4=12\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}2y=11< =>y=\frac{11}{2}\\2z=8< =>z=\frac{8}{2}=4\end{cases}}\)

Vậy ta có bộ số x,y,z thỏa mãn đẳng thức sau : \(\left\{2;\frac{11}{2};4\right\}\)

31 tháng 7 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{x+y+z}{2x+5}\frac{x+1+y-1+z+2}{2+3+4}=\frac{x+y+z+2}{9}=\frac{x+y+z}{9}\)(1)

Từ (1) => \(\frac{x+y+z}{2x+5}=\frac{x+y+z}{9}\)

=> 2x + 5 = 9

=> 2x = 4

=> x = 2

Thay x vào (1)

=> \(\frac{2+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}\)

=> \(\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{3}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{y-1}{3}=\frac{3}{2}\\\frac{z+2}{4}=\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3}{2}.3+1\\z=\frac{3}{2}.4-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{11}{2}\\z=4\end{cases}}\)

Vậy x = 2 ; y = 11/2 ; z = 4

31 tháng 7 2020

a) Ta có 3x = 2y = z 

=> \(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{99}{11}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=27\\z=54\end{cases}}\)

b) 6x = 10y = 15z 

=> \(\frac{6x}{30}=\frac{10y}{30}=\frac{15z}{30}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{5+3+2}=\frac{90}{10}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=27\\z=18\end{cases}}\)

c) 6x = 4y = 2z

=> \(\frac{6x}{12}=\frac{4y}{12}=\frac{2z}{12}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{27}{11}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{54}{11}\\y=\frac{81}{11}\\z=\frac{162}{11}\end{cases}}\)

d) x = 3y = 2z

=> \(\frac{x}{6}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{6}=\frac{4z}{12}=\frac{2x-3y+4z}{12-6+12}=\frac{48}{18}=\frac{8}{3}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=16\\y=\frac{16}{3}\\z=8\end{cases}}\)

31 tháng 7 2020

ta có:\(\widehat{aOb}\) = 180

\(\Rightarrow\)3 x \(\widehat{aOc}\)=180

\(\Rightarrow\)\(\widehat{aOc}\)=180 : 3 = 60

\(\Rightarrow\)\(\widehat{aOc}\)=\(\widehat{bOd}\)= 60 (2 góc đối đỉnh)

ta có: \(\widehat{aOc}\)+\(\widehat{cOb}\)= 180 (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\)60 + \(\widehat{cOb}\)= 180

\(\Rightarrow\)\(\widehat{cOb}\)= 180 - 60 = 120

\(\Rightarrow\)\(\widehat{aOd}\)=\(cOb\)= 120 (2 goc đối đỉnh)

Vậy \(\widehat{aOc}\)= 60;\(\widehat{cOb}\)= 120;\(\widehat{bOd}\)= 60;\(\widehat{aOd}\)=120

14 tháng 8 2020

cảm ơn bạn

31 tháng 7 2020

\(\left|x+5\right|-4=3\)

\(\Rightarrow\left|x+5\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=7\\x+5=-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-12\end{cases}}\)

31 tháng 7 2020

\(\left|x+5\right|-4=3\Leftrightarrow\left|x+5\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=7\\x+5=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-12\end{cases}}\)

vậy x=2 hoặc x=-12