Tìm ba số x, y, z, biết rằng: \(\frac{x}{21}\)= \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{z}{6}\) và x + y – z = 60.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm ba số x, y, z, biết rằng: \(\frac{x}{21}\)= \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{z}{6}\) và x + y – z = 60.
Ta có : 4x = 3y => \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}\)=> \(\frac{2x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{2x+y}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{10}{\frac{5}{6}}=12\)
Từ đó suy ra x = 3,y = 4
\(4x=3y\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}\)và 2x + y = 10
\(\Rightarrow\frac{2x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}\)và 2x + y = 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{2x+y}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{10}{\frac{5}{6}}=12\)
\(\frac{2x}{\frac{1}{2}}=12\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)
\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=12\Rightarrow y=4\)
Từ 201 đến 600 có số số là B(3) là: (600-201):3+1= 134 số
Từ 207 đến 600 có các số 207;216;......594 là B(3^2) là: (594-207):9+1= 44 số
Từ 216 đến 594 có các số 216; 243;.....594 là B(3^3) là: (594-216):27+1= 15 số
Từ 243 đến 567 có các số 243; 324;....; 567 là B(3^4) là: (567-243):81+1=5 số
Từ 243 đến 486 có 2 số là B(3^5)
C có số thừa số 3 khi phân tích ra thừa số nguyên tố là: 134+44+15+5+2= 200 số
Vậy....
Bài làm
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x-y}{7-13}=\frac{42}{-6}=-7\)
Do đó:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=-y\\\frac{y}{13}=-7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-49\\y=-91\end{cases}}\)
Vậy x = -49; y = -91
Đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=k\)
=> x = 7k,y = 13k
=> x - y = 7k - 13k
=> x - y = -6k
=> 42 = -6k
=> k = -7
Vậy x = 7.(-7) = -49 , y = 13.(-7) = -91
Vì \(a,b,c\ne0\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=2\)
\(\Rightarrow P=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=2+2+2=6\)
Ta có : \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)
=> \(\frac{a}{b+c}+1=\frac{b}{a+c}+1=\frac{c}{a+b}+1\)
=> \(\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{a+b}\)
Nếu a + b + c = 0
=> a + b = - c
=> b + c = - a
=> a + c = - b
Khi đó P = \(\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\)
Nếu a + b + c \(\ne0\)
=> \(\frac{1}{b+c}=\frac{1}{a+c}=\frac{1}{a+b}\)
=> b + c = a + c = a + b
=> \(\hept{\begin{cases}b+c=a+c\\b+c=a+b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\a=c\end{cases}}\Rightarrow a=b=c}\)
Khi đó P = \(\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\)
=> P = 6
Vậy khi a + b + c = 0 => P = -3
khi a + b + c \(\ne0\) => P = 6
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
=> a = bk,c = dk
Do đó \(\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\frac{2k+3}{2k-3}\)(1)
\(\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}=\frac{2k+3}{2k-3}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}\)
b) Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)=> \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
=> \(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{ab}{cd}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{ab}{cd}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)
a) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Đặt \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=k\left(k\ne0\right)\)\(\Rightarrow a=ck\); \(b=dk\)
Ta có: \(\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2.ck+3.dk}{2.ck-3.dk}=\frac{k\left(2c+3d\right)}{k\left(2c-3d\right)}=\frac{2c+3d}{2c-3d}\)( đpcm )
b) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)
mà \(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\frac{a}{c}.\frac{a}{c}=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)
\(\Rightarrow\frac{ab}{cd}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)( đpcm )
x^2/16 = -9/14
2y^2/50=-9/14
Z/6=-9/14
giúp mình nhanh nhé ai xong đầu tiên mình sẽ tick cho người đấy
jkhdhjhfhrbhgbrgyfgeygfyegyfgehfhyufwghfyuygruegfryugfyuygergyu
\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{16}=-\frac{9}{14}\\\frac{2y^2}{50}=-\frac{9}{14}\\\frac{z}{6}=-\frac{9}{14}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}14x^2=-144\left(voli\right)\\28y^2=-450\left(voli\right)\\14z=-54< =>z=-\frac{54}{14}\end{cases}}\)
Bài 1: Cho hàm số Y= f(x)=k.x ( k là hằng số , k khác 0). Chứng minh rằng:
Giải thích các bước:
a)f(10x) = 10f(x)
ta có:
y= f (x) =kx
=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)
=>10f(x) = 10kx (**)
Từ (*) và (**)
=> f(10x) =10f(x)
=>đpcm
b)
f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)
f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Giải thích các bước:
a)f(10x) = 10f(x)
ta có:
y= f (x) =kx
=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)
=>10f(x) = 10kx (**)
Từ (*) và (**)
=> f(10x) =10f(x)
=>đpcm
b)
f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)
f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
a. \(T=1+x+x^2+...+x^{1999}\)
\(\Rightarrow Tx=x+x^2+x^3+...+x^{2000}\)
\(\Rightarrow H=Tx-T=x^{2000}-1\)
b) \(T=2\left(x^4-y^4+x^2+y^2+3y^2\right)\)
\(=2\left(\left(x^4+x^2y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)\(=2\left(x^2\left(x^2+y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)
\(=2\left(x^2-y^4+3y^2\right)\)
\(=2\left(\left(x^2+y^2\right)-y^4+2y^2\right)\)
\(=2\left(1-y^4+2y^2\right)\)
Tính được đến đây thôi nhé! Dù sao biểu thức T vẫn phụ thuộc ẩn.
\(A=\left(x^2-1\right)\left(2+x\right)-\left(x-2\right)\left(4+2x+x^2\right)-x\left(2x+1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)-x\left(2x+1\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(4x-5\right)-x\left(2x+1\right)=4x^2-5x+8x-10-2x^2-x\)
\(=2x^2+2x-10\)thay x vô hơi bị sướng tay D:
\(B=x^2+4xy+4y^2+\left(x-2y\right)^2-2\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+2y\right)^2-2\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)+\left(x-2y\right)^2\)
\(=\left(x+2y-x+2y\right)^2=16y^2=1\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{15}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{21+15-6}=\frac{60}{30}=2\)
+) \(\frac{x}{21}=2\Rightarrow x=2.21=42\)
+) \(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)
+) \(\frac{z}{6}=2\Rightarrow z=12\)
Vậy ....
Ta có \(\frac{x}{21}=\frac{y}{15}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{21+15-6}=\frac{60}{30}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}x=42\\y=30\\z=12\end{cases}}\)