(3)/(5)-:(7)/(3)+(3)/(5)-:(7)/(4)-1(3)/(5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cam ban đầu trong rổ là \(x\) (quả) \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(x-\left(\dfrac{3}{5}x+5\right)=9\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x-5=9\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x=9+5\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x=14\)
\(\Rightarrow x=14:\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=35\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
9 quả còn lại cộng 5 quả = 14 quả sẽ bằng \(\dfrac{2}{5}\) số cam
Số cam ban đầu ở rổ: 14: \(\dfrac{2}{5}\) = 35 quả
\(1+2+3+...+x=55\)
=>\(x\cdot\dfrac{\left(x+1\right)}{2}=55\)
=>x(x+1)=110
=>\(x^2+x-110=0\)
=>(x+11)(x-10)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+11=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-11\left(loại\right)\\x=10\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=10
\(1+2+3+...+x=55\)
\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=55\)
\(x\left(x+1\right)=2\cdot55=110\)
\(x^2+x-110=0\)
\(x^2-10x+11x-110=0\\ x\left(x-10\right)+11\left(x-10\right)=0\\ \left(x-10\right)\left(x+11\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-11\end{matrix}\right.\)
[Đề sau khi đã khôi phục:]
Tìm số tự nhiên n để các số:
a) p = n * (n + 2) là số nguyên tố
b) q = (n - 2) * (n^2 + n + 5)
\(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{13}{28}+\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)\\=\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{9}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot1\\ =\dfrac{13}{28}\)
a) \(A=\dfrac{2x-1}{x+2}=\dfrac{2x+4-5}{x+2}=2-\dfrac{5}{x+2}\)
Để A là số nguyên thì 5 ⋮ x + 2
=> x + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
=> x ∈ {-1; -3; 3; -7}
b) Để A là số tự nhiên thì \(A\ge0\Rightarrow\dfrac{2x-1}{x+2}\ge0\Rightarrow-2\le x\le\dfrac{1}{2}\)
Mà x nguyên nên x = - 1
c) x là số tự nhiên để A nguyên ⇒ x = 3
d) x nguyên lớn nhất để A nguyên => x = 3
e) x nguyên nhỏ nhất để A nguyên => x = -7
a: Để A là số nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)
=>\(2x+4-5⋮x+2\)
=>\(-5⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b: Khi x=-1 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)-1}{-1+2}=-3\notin N\)
=>Loại
Khi x=-3 thì \(A=\dfrac{2\left(-3\right)-1}{-3+2}=\dfrac{-7}{-1}=7\in N\)
=>Nhận
Khi x=3 thì \(A=\dfrac{2\cdot3-1}{3+2}=\dfrac{5}{5}=1\in N\)
=>Nhận
Khi x=-7 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-7\right)-1}{-7+2}=\dfrac{-15}{-5}=3\in N\)
=>Nhận
c: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x>=0
nên x=3
d: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x là số nguyên lớn nhất
nên x=3
e: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x là số nguyên nhỏ nhất
nên x=-7
\(8\cdot\left(-125\right)=-\left(8\cdot125\right)=-1000\)
Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz thỏa mãn zOy = zOx. Gọi Om và On lần lượt là các tia phân giác của zOx;zOy a) Tính zOx;zOy b) zOm;zOn có phụ nhau không?
a) ta có: góc zOx + zOy = 180 độ
mà zOx = zOy
=> zOy + zOy = 180
2zOy = 180
zOy = 90
vậy zOy = zOx = 90
b) ta có: xOm + mOz = 90
mà xOm = mOz
=> 2mOz = 90
mOz = 45
vậy mOz = xOm = 45
ta có: nOy + nOz = 90
mà nOy = nOz
=> 2nOy = 90
nOy = 45
vậy nOy = nOz = 45
nOz + mOz = 45 + 45 = 90
vậy zOm; zOn có phụ nhau
Gọi số cần tìm có dạng là \(X=\overline{ab}\)
Viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì số mới gấp 6 lần số cũ nên \(\overline{a0b}=6\cdot\overline{ab}\)
=>\(100a+b=6\left(10a+b\right)\)
=>100a+b=60a+6b
=>40a=5b
=>b=8a
=>b=8; a=1
Vậy: Số cần tìm là 18
Bài 1:
a; A = 31.17 + 41.29
A = \(\overline{..7}\) + \(\overline{..9}\)
A = \(\overline{..6}\)
2 < A ⋮ 2
Vậy A là hợp số.
b; B = 12.14.16.18 + 90
12 ⋮ 3; 90 ⋮ 3 ⇒ 3 < B ⋮ 3
Vậy B là hợp số
c; C = 108 - 1
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
108 \(\equiv\) 1 (mod 3)
1 \(\equiv\) 1 (mod 3)
108 - 1 \(\equiv\) 1 - 1 (mod 3)
108 - 1 \(\equiv\) 0 (mod 3)
3< 108 - 1 ⋮ 3
108 - 1 là hợp số.
d; D = 1.2.3.4.5 + 520 + 530
D = 5.(1.2.3.4 + 519 + 529)
5 < D \(⋮\) 5
D là hợp số
Bài 1:
a) A= \(31\cdot17+41\cdot29\)
Tích 31.17 có kết quả là số lẻ
Tích 41.29 có kết quả là số lẻ
=> 31.17 + 41.29 có kết quả là số chẵn
=> A = 31.17 + 41.29 chia hết cho 2
Nên A sẽ là hợp số
b) \(B=12\cdot14\cdot16\cdot18+90\)
Có tích 12.14.16.18 là một số chẵn
=> B=12.14.16.18 + 90 có kết quả là một số chẵn
=> B chia hết cho 2
=> B là hợp số
c) \(C=10^8-1\)
\(10^8=\overline{10...0}\Rightarrow10^8-1=\overline{10...0}-1=\overline{99...9}\)
Mà: \(\overline{99...9}\) ⋮ 9
=> C chia hết cho 9
=> C là hợp số
d) \(D=1.2.3.4.5+5^{20}+5^{30}=5\cdot\left(1.2.3.4+5^{19}+5^{30}\right)\)
=> D chia hết 5
=> D là hợp số
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{4}-1\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{4}{7}-1-\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{3}{5}-1-\dfrac{3}{5}=-1\)