K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11

Giúp tui với

8 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                     Giải:

                16 ⋮ (2n - 4) 

                 16 ⋮ 2(n  -2)

                 8 ⋮ n - 2

                n - 2  \(\in\) Ư(8); 8 = 23; Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

n - 2 - 8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -6 -2 0 1 3 4 6 10
\(\in\) N  loại loại nhận nhận nhận nhận nhận nhận

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}

Vậy n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}

 

 

32x+84x=2022

=>\(x\left(32+84\right)=2022\)

=>116x=2022

=>\(x=\dfrac{2022}{116}=\dfrac{1011}{58}\)

32.x+84.x=2022

(32+84).x=2022

116.x=2022

x=2022-116

x=1906

Số trận đấu diễn ra là:

\(12\cdot\dfrac{11}{2}=6\cdot11=66\left(trận\right)\)

8 tháng 11

Ta có:  1; 2; 3; 4..; 1999; 2022

Dãy số trên từ 1 đến 1999 là dãy số cách đều với khoảng cách là:

     2 - 1   = 1

Tại sao 2022 lại không theo quy luật đó

           2022 - 1999 = 2

Đề bài em chép đã đúng chưa?

 

8 tháng 11

xy - 2x + y = 9  (x,y E N)

x(y - 2) + y-2+2 = 9

x(y-2)  + (y-2) = 9-2 = 7

(x+1)(y-2) = 7

Suy ra x+1 thuộc Ư(7) = {1;7)  (do x E N nên x+1 E N)

TH1 : x+1 = 1

Suy ra y-2 = 7

Suy ra x=0 ; y = 9

Th2:  x+1 = 7

Suy ra y-2 = 1

Suy ra x = 6 ; y = 3

Vậy ........

8 tháng 11

Gọi \(x\) (học sinh) là số học sinh cần tìm \(\left(x\in N;30\le x\le40\right)\)

Do khi xếp hàng 3; 6; 9 đều vừa đủ nên \(x⋮3;x⋮6;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;6;9\right)\)

Ta có:

\(3=3\)

\(6=2.3\)

\(9=3^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(3;6;9\right)=2.3^2=18\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;18;36;54;...\right\}\)

Mà \(30\le x\le40\)

\(\Rightarrow x=36\)

Vậy lớp 6C có 36 học sinh

8 tháng 11

101

8 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                     Giải:

                16 ⋮ (2n - 4) 

                 16 ⋮ 2(n  -2)

                 8 ⋮ n - 2

                n - 2  \(\in\) Ư(8); 8 = 23; Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

n - 2 - 8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -6 -2 0 1 3 4 6 10
\(\in\) N  loại loại nhận nhận nhận nhận nhận nhận

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}

Vậy n \(\in\) {0; 1; 3; 4; 6; 10}

 

 

8 tháng 11

258 : 25 = 258-1 = 257

8 tháng 11

258 : 25 = 258-1 = 257

8 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                    Giải:

Vì a : 9 dư 3 nên a - 3 ⋮ 9 ⇒ a - 3 + 99 ⋮ 9 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (1)

Vì a : 27 dư 12 nên a - 12 ⋮ 27 ⇒ a - 12 + 108 ⋮ 27 ⇒ a + 96 ⋮ 27 (2)

Vì a : 41 dư 27 nên a - 27 + 123 ⋮ 41 ⇒ a + 96 ⋮ 9 (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có: a + 96 \(\in\) BC(9; 27; 41)

  9 = 32; 27 = 33; 41 = 41 BCNN(9; 27; 41) = 1107

⇒ a + 96 \(\in\) B(1107) = {0; 1107; ...} ⇒ a \(\in\) B(1107) = {-96; 1011;..}

Vì a là số tự nhiên và a nhỏ nhất nên a = 1011

Kết luận a = 1011