K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

a) \(BC^2=AB^2+AC^2=64+36=100\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{10}=\dfrac{32}{5}\left(cm\right)\)

\(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}\left(cm\right)\)

\(AH^2=BH.CH=\dfrac{32}{5}.\dfrac{18}{5}=\dfrac{576}{25}\Rightarrow AH=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)

b) \(AH^2=BH.CH=12.27=324\Rightarrow AH=18\left(cm\right)\)

\(BC=BH+HC=12+27=39\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC=12.39=468\Rightarrow AB=\sqrt[]{468}=6\sqrt[]{13}\left(cm\right)\)

\(AC^2=CH.BC=27.39=1053\Rightarrow AC=\sqrt[]{1053}=9\sqrt[]{13}\left(cm\right)\)

15 tháng 8 2023

1.TH1 : \(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ge1\\2m\le6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le m\le3\) (*) 

Mặt khác \(B\subset A\Leftrightarrow B=\varnothing\Leftrightarrow m-1\ge2m\Leftrightarrow m\le-1\)(**)

Từ (*) ; (**) ta được với \(\left[{}\begin{matrix}m\le-1\\2\le m\le3\end{matrix}\right.\) thì \(B\subset A\)

Vậy có vô số giá trị nguyên để \(B\subset A\)

2. \(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow2m+1< -1\Leftrightarrow m< -1\)

3. \(\left\{{}\begin{matrix}A\ne\varnothing\\B\ne\varnothing\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\le6\\2m+2>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m\le8\) (1)

\(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ge-2\\2m+2>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\) (2) 

từ (1) và (2) ta được \(2< m\le8\) thì \(A\subset B\)

4. Vì \(B\ne\varnothing\forall a\) nên \(A\cap B=\varnothing\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a+3< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge3\\a< -4\end{matrix}\right.\)

5. Vì \(B\ne\varnothing\forall m\) nên \(A\cap B=\varnothing\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3\ge14\\m\le4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge17\\m\le4\end{matrix}\right.\)

 

14 tháng 8 2023

c ơi thay đổi được mà c 

c vào ( thông tin tài khoản ) ở trong đó có chỗ ghi là (cài đặt tài khoản )  rồi c nhấn vào đó,có chữ ghi là  (chọn trường ) ý c rồi c chọn trường thôi ạ 

chúc c làm thành công ạ 

c tick cho e nha 

 

 

15 tháng 8 2023

 Nguyễn Hà Phương thanh kiu bé nma chị thử rồi, k có được 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:
Để \(A\cap B\neq \varnothing\) thì $2-5m> m+9$

$\Leftrightarrow m< \frac{-7}{6}$

8 tháng 8 2023

chịu

21 tháng 10 2023

cccccccccccchhhhhhhhhhhhhiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuuuuuuuuuuuuuuuuuu

1 trong 6 bài toán khó nhất thế giới :)

7 tháng 8 2023

Ta thấy: Bán kính hình trong B gấp 3 lần bán kính hình tròn A 

=> Chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A.  Ta chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P ; mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một  góc 3600+1200.. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là 3x(3600+1200)=4x3600, tức 4 vòng quay.    

 

6 tháng 8 2023

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

2 tháng 8 2023

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

3 tháng 8 2023

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM