K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB.Khúc ca khải hoànC.Áng thiên cổ hùng vănD.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB.Bài ca Côn SơnC.Bánh trôi nướcD.Qua Đèo...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B.Khúc ca khải hoàn

C.Áng thiên cổ hùng văn

D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?

A. Phò giá về kinh

B.Bài ca Côn Sơn

C.Bánh trôi nước

D.Qua Đèo Ngang

3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

B.Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.

D.Quang Trung đại phá quân Thanh.

4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?

A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.

B.Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.

D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?

A. Giang sơn

B.Sông núi

C.Đất nước

D.Sơn thuỷ

6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nước Nam là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc

B.Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp

C.Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc

D.Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng

7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?

A. Phò giá về kinh

B.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C.Cảnh khuya

D.Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

B.Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

C.Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

D.Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

9. Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì?

A. Chủ ngữ

B.Vị ngữ

C.Bổ ngữ

D.Trạng ngữ

10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”

A. Từ ngữ đồng âm

B.Cặp từ trái nghĩa

C.Nói lái

D.Điệp âm

II. Tự luận (7, 5 điểm)

11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).

12. (5,5 điểm): Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:

– Một kỉ niệm tuổi thơ.

– Tình bạn tuổi học trò

Đây là đề thi .....

 

0
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB.Khúc ca khải hoànC.Áng thiên cổ hùng vănD.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB.Bài ca Côn SơnC.Bánh trôi nướcD.Qua Đèo...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B.Khúc ca khải hoàn

C.Áng thiên cổ hùng văn

D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?

A. Phò giá về kinh

B.Bài ca Côn Sơn

C.Bánh trôi nước

D.Qua Đèo Ngang

3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

B.Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.

D.Quang Trung đại phá quân Thanh.

4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?

A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.

B.Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.

D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?

A. Giang sơn

B.Sông núi

C.Đất nước

D.Sơn thuỷ

6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nước Nam là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc

B.Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp

C.Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc

D.Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng

7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?

A. Phò giá về kinh

B.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C.Cảnh khuya

D.Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

B.Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

C.Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

D.Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

9. Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì?

A. Chủ ngữ

B.Vị ngữ

C.Bổ ngữ

D.Trạng ngữ

10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”

A. Từ ngữ đồng âm

B.Cặp từ trái nghĩa

C.Nói lái

D.Điệp âm

II. Tự luận (7, 5 điểm)

11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).

12. (5,5 điểm): Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:

Một kỉ niệm tuổi thơ.

Tình bạn tuổi học trò

0
Phần I. Văn: (2 điểm)Câu 1: (1 điểm)Chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài: “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) của Lí Thường Kiệt.Câu 2: (1 điểm)Vì sao : Bài thơ  “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ?Phần II. Tiếng Việt...
Đọc tiếp

Phần I. Văn: (2 điểm)

Câu 1: (1 điểm)

Chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài: “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) của Lí Thường Kiệt.

Câu 2: (1 điểm)

Vì sao : Bài thơ  “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ?

Phần II. Tiếng Việt : (2 điểm)

Câu 1: (1 điểm)

Điệp ngữ là gì?

Câu 2: (1 điểm)

Tìm và chỉ ra tác dụng của  phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

Cục cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

( Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)

Phần III. Tập làm văn: (6 điểm)                                   

Đề bài : Cảm nghĩ về bà (bà nội hoặc bà ngoại) của em.

0
 Phần trắc nghiệm (3 đ): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:1: Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây?A. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động.B. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất.C. Hình thức thường ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể lục bát.D. Thường hay lặp lại các hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ.2: Hai câu thơ sau sử dụng...
Đọc tiếp

 Phần trắc nghiệm (3 đ): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1: Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây?

A. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động.

B. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất.

C. Hình thức thường ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể lục bát.

D. Thường hay lặp lại các hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ.

2: Hai câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào?

“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

3: Trong những cụm từ sau, cụm từ nào khôngphải thành ngữ

A. Đầu bò đầu bướu               C. Chú bò tìm bạn

B. Lo bò trắng răng                 D. Kêu như bò giống

4: Thể loại nào sau đây không thuộc văn biểu cảm?

A.    Kí sự                                             C. Thơ trữ tình

B. Ca dao                                           D. Tùy bút

5: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói điều  về người phụ nữ?

A. Vẻ đẹp hình thể                           C. Số phận bất hạnh

B.  Vẻ đẹp tâm hồn                D.Vẻ đẹp  số phận long đong

6: Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh?

A. Dòng suối                                     C. Ánh trăng

B. Tiếng hát                                      D. Bầu trời

II. Phần tự luận( 7đ)

1: (2 đ) Tại sao truyện ngắn viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy nhưng lại lấy nhan đề là “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?

2:(1 đ) Đọc đoạn thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh – Ngữ văn 7, tập1)

Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ ?

3: (4 đ) Đọc đoạn thơ sau:

 “…Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Dừng chân đứng lại, trời non nước,

Một mảnh tình riêng, ta với ta.”

(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan – Ngữ văn 7, Tập 1)

Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên ?

0
 Phần trắc nghiệm (3 đ): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:1: Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây?A. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động.B. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất.C. Hình thức thường ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể lục bát.D. Thường hay lặp lại các hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ.2: Hai câu thơ sau sử dụng...
Đọc tiếp

 Phần trắc nghiệm (3 đ): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1: Ca dao không có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây?

A. Diễn tả đời sống tình cảm của nhân dân lao động.

B. Khái quát, đúc kết kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất.

C. Hình thức thường ngắn gọn và chủ yếu viết theo thể lục bát.

D. Thường hay lặp lại các hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ.

2: Hai câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào?

“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

3: Trong những cụm từ sau, cụm từ nào khôngphải thành ngữ

A. Đầu bò đầu bướu               C. Chú bò tìm bạn

B. Lo bò trắng răng                 D. Kêu như bò giống

4: Thể loại nào sau đây không thuộc văn biểu cảm?

A.    Kí sự                                             C. Thơ trữ tình

B. Ca dao                                           D. Tùy bút

5: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói điều  về người phụ nữ?

A. Vẻ đẹp hình thể                           C. Số phận bất hạnh

B.  Vẻ đẹp tâm hồn                D.Vẻ đẹp  số phận long đong

6: Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh?

A. Dòng suối                                     C. Ánh trăng

B. Tiếng hát                                      D. Bầu trời

II. Phần tự luận( 7đ)

1: (2 đ) Tại sao truyện ngắn viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy nhưng lại lấy nhan đề là “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?

2:(1 đ) Đọc đoạn thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh – Ngữ văn 7, tập1)

Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ ?

3: (4 đ) Đọc đoạn thơ sau:

 “…Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Dừng chân đứng lại, trời non nước,

Một mảnh tình riêng, ta với ta.”

(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan – Ngữ văn 7, Tập 1)

Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên ?

0