K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0
24 tháng 7 2020

AI ĐÚNG K

26 tháng 7 2020

\(-1,52+\frac{2}{47}-x=3\)

=>\(\frac{2}{47}-x=4,52\)

=> \(x=\frac{2}{47}-4,52\)

=> \(x=\frac{4261}{1175}\)

Chúc bạn học tốt

23 tháng 7 2020

Bài làm:

1) \(\frac{3}{5}\div\frac{2x}{15}=\frac{1}{2}\div\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2x}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow10x=72\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{36}{5}\)

2) \(-\frac{4}{2,5}\div\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\div x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}\div x=-\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{40}\)

3) \(0,12\div3=2x\div\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{25}=\frac{10}{3}x\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{250}\)

23 tháng 7 2020

Vì \(x^2\ge0\forall x\)

=> \(\sqrt{2}-x^2\le\sqrt{2}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(x^2=0\)=> x = 0

Vậy GTLN của biểu thức trên là \(\sqrt{2}\)khi x = 0

23 tháng 7 2020

Căn bậc 2 của cái j vậy bạn ???

23 tháng 7 2020

\(Tacó:\left(x-3.5\right)^2\ge0\)

Cộng cả 2 vế cho 1 ta được :

\(\left(x-3.5\right)^2+1\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=3.5\)

Vậy Min = 1 khi x=3.5

23 tháng 7 2020

Trả lời:

a, \(\left(x-3,5\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x-3,5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-3,5\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3,5=0\)

                        \(\Leftrightarrow x=3,5\)

Vậy GTNN của biểu thức a là \(1\) khi \(x=3,5\)

23 tháng 7 2020

\(x+3,5-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-5\frac{1}{8}\)

=> \(x+\frac{35}{10}-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-\frac{41}{8}\)

=> \(x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=\frac{12}{8}-\frac{41}{8}\)

=> \(x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=-\frac{29}{8}\)

=> \(x+\frac{7}{2}=-\frac{29}{8}+\frac{4}{7}=-\frac{171}{56}\)

=> \(x=-\frac{171}{56}-\frac{7}{2}=-\frac{367}{56}\)

23 tháng 7 2020

Trả lời:

\(x+3,5-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-5\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-\frac{41}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=\frac{-29}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{2}=\frac{-171}{56}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-367}{56}\)

Vậy \(x=\frac{-367}{56}\)

23 tháng 7 2020

\(2\frac{1}{2}-x=\frac{5}{7}-\frac{4}{13}+\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{5}{2}-x=\frac{260}{364}-\frac{112}{364}+\frac{91}{364}=\frac{260-112+91}{364}\)

=> \(\frac{5}{2}-x=\frac{239}{364}\)

=> \(x=\frac{5}{2}-\frac{239}{364}=\frac{910}{364}-\frac{239}{364}=\frac{671}{364}\)

23 tháng 7 2020

\(2\frac{1}{2}-x=\frac{5}{7}-\frac{4}{13}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{5}{2}-x=\) \(\frac{239}{364}\)

      

x= \(\frac{5}{2}-\frac{239}{364}\)

x=\(\frac{671}{364}\)

Chúc bạn học tốt

23 tháng 7 2020

Đặt \(S=\frac{45^{10}\cdot5^{10}}{75^{15}}=\frac{\left(3^2\cdot5\right)^{10}\cdot5^{10}}{\left(3\cdot5^2\right)^{15}}\)

\(=\frac{3^{20}\cdot5^{10}\cdot5^{10}}{3^{15}\cdot5^{30}}=\frac{3^{15}\cdot3^5\cdot5^{10}\cdot5^{10}}{3^{15}\cdot5^{20}\cdot5^{10}}=\frac{3^5\cdot5^{10}}{5^{20}}=3^5\cdot5^{-10}=3^5\cdot\frac{1}{9765625}\)

Đến đây bạn tính nhé , đề cho sai phải không vậy?

23 tháng 7 2020

Trả lời:

\(\frac{45^{10}.5^{10}}{75^{15}}=\frac{\left(3.15\right)^{10}.5^{10}}{75^{15}}\)

                   \(=\frac{3^{10}.15^{10}.5^{10}}{75^{15}}\)

                   \(=\frac{3^{10}.\left(15.5\right)^{10}}{75^{15}}\)

                   \(=\frac{3^{10}.75^{10}}{75^{15}}\)

                   \(=\frac{3^{10}}{75^5}\)

                   \(=\frac{3^{10}}{\left(3.25\right)^5}\)

                   \(=\frac{3^{10}}{3^5.25^5}\)

                   \(=\frac{3^5}{25^5}=\frac{243}{9765625}\)

                   

 

23 tháng 7 2020

Muốn biết ba điểm có thẳng hàng hay không, ta xét chúng cùng thuộc một đồ thị hàm số hay không

Xét A(-3 ; 5)

=> xA = -3 ; yA = 5

=> 5 = a.(-3)

=> a = -5/3

=> A(-3 ; 5) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 1 )

Xét B( 2 ; -3 )

=> xB = 2 ; yB = -3

=> -3 = a.2

=> a = -3/2

=> B thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{3}{2}x\)( 2 )

Xét C( 0, 6 ; -1 )

=> xC = 0, 6 ; yC = -1

=> -1 = a . 0, 6

=> a = \(\frac{-1}{0,6}=\frac{-1}{\frac{3}{5}}=-\frac{5}{3}\)

=> C( 0, 6 ; -1 ) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 3 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) 

=> Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ( vì ba điểm không cùng thuộc một đồ thị hàm số )

23 tháng 7 2020

CTV nói thì cái j chả đúng

23 tháng 7 2020

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\\\left|2x-3\right|\ge0\forall x\end{cases}}\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2x-3\right|-7\ge-7\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=1,5\end{cases}}\Rightarrow x=1,5}\)

Vậy GTNN của A là - 7 khi x = 1,5