1.tìm n thuộc Z:
a. (4/9)^n= (3/2)^-5
b. -512/343=(-8/7)^n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết luận lại : dạng SHT bằng \(\frac{-628628}{942942}\) là \(\frac{-2}{3}\)
Gọi x(h) là thời gian người thứ 2 gặp người thứ nhất(ĐK:x>0)
=>thời gian người thứ 1 đi là:x+115115(h)
=>quãng đường người thứ nhất đi được là:
5,7(x+115115)(km)
=>quãng đường người thứ 2 đi được:6,3x(km)
Theo bài ra ta có:5,7(x+115115)+6,3x=4,18
=>12x+0,38=4,18=>12x=3,8=>x=19601960(h)=19p
Vậy người thứ 2 đi 19p thì gặp người thứ nhất
k nha
Mấy cái số có ô là phân số nha
không hiểu sao mik viết nó lại thành số kì quái
\(xf\left(x-2\right)=\left(x+4\right)f\left(x+10\right)\)(*)
Thế \(x=0\)vào (*) ta được:
\(0f\left(0-2\right)=\left(0+4\right)f\left(0+10\right)\Leftrightarrow4f\left(10\right)=0\Leftrightarrow f\left(10\right)=0\)
Do đó \(x=10\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).
Thế \(x=-4\)vào (*) ta được:
\(-4f\left(-4-2\right)=\left(-4+4\right)f\left(-4+10\right)\Leftrightarrow f\left(-6\right)=0\)
Do đó \(x=-6\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).
Do đó \(f\left(x\right)\)có ít nhất hai nghiệm.
Được : a + b + c = 4,
a² + b² + c² = 10,
a³ + b³ + c³ = 22
Để Tìm: a⁴ + b⁴ + c⁴ =?
Giải pháp: a + b + c = 4
Bình phương cả hai bên
=> a² + b² + c² + 2 (ab + bc + ca) = 16
=> 10 + 2 (ab + bc + ca) = 16
=> ab + bc + ca = 3 a³ + b³ + c³ - 3
abc = (a + b + c) (a² + b² + c² - (ab + bc + ca))
=> 22 - 3abc = (4) (10 - 3)
=> 22 - 3abc = 28
=> 3abc = - 6
=> abc = - 2 ab + bc + ca = 3
Bình phương cả hai bên
=> (ab) ² + (bc) ² + (ac) ² + 2 (ab.bc + ab.ca + bc.ca) = 9
=> (ab) ² + (bc) ² + (ac) ² + 2abc (a + b + c) = 9
=> (ab) ² + (bc) ² + (ac) ² + 2 (-2) (4) = 9
=> (ab) ² + (bc) ² + (ac) ² = 25
=> a²b² + b²c² + a²c² = 25
a² + b² + c² = 10 bình phương cả hai bên
=> a⁴ + b⁴ + c⁴ + 2 (a²b² + b²c² + a²c²) = 100
=> a⁴ + b⁴ + c⁴ + 2 (25) = 100
=> a⁴ + b⁴ + c⁴ + 50 = 100
=> a⁴ + b⁴ + c⁴ = 50
Tìm hiểu thêm:
a³ + b³ + c³ -3abc = (a + b + c) (a² + b² + c² - ab - bc - ca).
a) \(3,2x-1,2x+2,7=-4,9\)
\(x\left(3,2-1,2\right)+2,7=-4,9\)
\(2x=-7,6\)
\(\Rightarrow x=-7,6\div2=-3,8\)
b) \(-\frac{1}{10}+\frac{2x}{5}+\frac{7}{20}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{2x}{5}+\frac{1}{4}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{2x}{5}=\frac{1}{10}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{2x}{5}=-\frac{3}{20}\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{3}{20}.5=-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\div2=-\frac{3}{8}\)
c) \(\frac{5}{7}+\frac{2x}{3}=\frac{3}{10}\)
\(\frac{2x}{3}=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}\)
\(\frac{2x}{3}=-\frac{29}{70}\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{29}{70}.3=-\frac{87}{70}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{87}{70}\div2=-\frac{87}{140}\)
a, \(3,2x+\left(-1,2\right)x+2,7=-4,9\) 9
\(\left(3,2-1,2\right)x+2,7=-4,9\)
\(2x=-7,6\)
\(x=-3,8\)
b, \(\frac{-1}{10}+\frac{2x}{5}+\frac{7}{20}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{2x}{5}=\frac{-3}{20}\)
\(40x=-15\)
\(x=\frac{-3}{8}\)
c, \(\frac{5}{7}+\frac{2x}{3}=\frac{3}{10}\)
\(\frac{2x}{3}=\frac{-29}{70}\)
\(140x=-87\)
\(x=\frac{-87}{140}\)
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) => \(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=2\\\frac{y}{12}=2\\\frac{z}{15}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=16\\y=24\\z=30\end{cases}}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) \(\left(\text{*}\right)\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) \(\left(\text{*}\text{*}\right)\)
\(x+y-z=10\) \(\left(\text{*}\text{*}\text{*}\right)\)
\(\left(\text{*}\right)\)\(\Leftrightarrow3x=2y\Leftrightarrow x=\frac{2y}{3}\)
\(\left(\text{*}\text{*}\right)\)\(\Leftrightarrow5y=4z\Leftrightarrow z=\frac{5y}{4}\)
Cả (*) và (**) thế vào (***)
\(\frac{2y}{3}+y-\frac{5y}{4}=10\Leftrightarrow\frac{5y}{12}=10\Leftrightarrow y=24\)
\(\Leftrightarrow x=16;z=30\)
Vậy ...