Tính bằng cách hợp lý ( nếu có thể ) :
\(\text{1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2015.2016}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a CHỨNG Minh AB = DC CHỨ sao AB = BC ĐC
A) XÉT \(\Delta ABC\)VÀ \(\Delta CDA\)CÓ
\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( VÌ AD // BC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )
AC LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)( VÌ AB // DC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )
=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g-c-g\right)\)
=> AD = BC (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
=> AB = DC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
TA CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC
\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BC}{2}\left(1\right)\)
TA CÓ N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD
\(\Rightarrow AN=DN=\frac{AD}{2}\left(2\right)\)
TỪ (1) VÀ (2)
\(BM=CM=\frac{BC}{2}\)
\(AN=DN=\frac{AD}{2}\)
MÀ AD = BC ( CMT)
=> \(BM=CM=AN=DN\)
XÉT \(\Delta BAM\)VÀ \(\Delta DCN\)CÓ
\(BA=DC\)(VÌ \(\Delta ABC=\Delta CDA\))
\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(VÌ \(\Delta ABC=\Delta CDA\))
\(BM=DN\left(cmt\right)\)
=>\(\Delta BAM=\Delta DCN\left(c-g-c\right)\)
=> AM = CN (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
c) XÉT TỨ GIÁC ABCD
ta có \(AD=BC\left(cmt\right);AB=CD\left(cmt\right)\)
=> TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH THOI
=> CÁC ĐƯỜNG CHÉO CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM CỦA NÓ
=> \(OA=OC;OB=OD\)
mượn hình của Lê Trí Tiên làm tiếp câu (d)
vì M là trung điểm AD và O là trung điểm của AC => ON là đường trung bình tam giác ACD
=> ON //DC (1)
chứng minh tương tự ta có: OM là đường trung bình tam giác ACB
=> OM // AB mà AB // CD => OM // DC (2)
từ (1) (2) => M,O,N thằng hàng (đpcm)
bạn ơi có thiếu đề ko vậy.Nhỡ đâu 2^n-1=2 là SNT thì n có phải là số nguyên tố đâu
không nha bạn, cho 2n-1 là số nguyên tố nghĩa là trường hợp nó là số nguyên tố ý
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d ( a,b,c,d \(\ne\)0 )
Vì số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 9,8,7,6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nên ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và \(b-d=70\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
\(+)\frac{a}{9}=35\Rightarrow a=315\)
\(+)\frac{b}{8}=35\Rightarrow b=280\)
\(+)\frac{c}{7}=35\Rightarrow c=245\)
\(+)\frac{d}{6}=35\Rightarrow d=210\)
Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 315 , 280 , 245 , 210 học sinh .
Chúc bạn học tốt .
Ta có: n(2n−3)−2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1) = 2n2−3n−2n2−2n2n2−3n−2n2−2n
= −5n−5n
Vì −5⋮5−5⋮5 => -5n ⋮⋮ 5
=> n(2n−3)−2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1) ⋮⋮ 5 với mọi n ∈ Z
Đây nhá bạn
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{x+y}{5+1}=\frac{12}{6}=2\)
Với \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
Với \(\frac{y}{1}=2\Rightarrow y=2\)
Vậy \(x=10;y=2.\)
Chúc bạn học tốt
áp dụng tính chất dãy tính số bằng nhau ta đc
x/5=y/1=x+y/5+1=12/6=2
x=5×2=10
y=1×2=2
vậy x=10 y=2
Bài làm:
Ta có: \(\left[0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\right].x=10\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}\right).x=10\)
\(\Leftrightarrow1.x=10\)
\(\Rightarrow x=10\)
\(\left[0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\right]\cdot x=10\)
=> \(\left[\frac{37}{99}+\frac{62}{99}\right]\cdot x=10\)
=> \(1\cdot x=10\)
=> x = 10
Đặt A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2015.2016
=> 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 2015.2016.3
=> 3A = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 2015.2016.(2017 - 2014)
=> 3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 2015.2016.2017 - 2014.2015.2016
=> 3A = 2015.2016.2017
=> A = 2015.2017.672
=> A = 2 731 179 360