K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2023

1) Những cách liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên:

- Dùng từ ngữ nối.

- Lặp từ ngữ.

2) Những từ ngữ thể hiện các liên kết câu đó: 

- Dùng từ ngữ nối : Vì vậy.

- Lặp từ ngữ : cành mai.

 

 

 

 

 

3 tháng 6 2023

ờ ngọt ngào ngọt bùi kiếm có 2 từ thông cảm nha 

 

3 tháng 6 2023

Dọng nói của cô ấy ngọt như mía lùi.

Tiếng đàn thật ngọt ngào.

Mùa xuân trời rét ngọt.

tình yêu của ba,mẹ tôi thật lãng mạng và ngọt ngào.

 

Ko bít hỏi  gư gờ hihi

9 tháng 3

a) Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ trên là nhân hóa.

b) Nhờ biện pháp nghệ thuật đó tác giả giúp em cảm nhận được tình thương của đất đối với cây như tình mẫu tử thiêng liêng của người mẹ dành cho đứa con của mình và tình thương của người con dành cho người mẹ của mình.

 

(mình trả lời theo như suy nghĩ của mình có sai cho mình xin lỗi ạ.)                                     (Chúc bạn học tốt)

3 tháng 6 2023

Phập phồng là động từ bạn nhé.

Động từ "phập phồng " là chỉ hành động phồng lên, xẹp xuống một cách liên tiếp

Ví dụ: Trời mưa bong bóng phập phồng / Hai cánh mũi phập phồng

 

3 tháng 6 2023

từ láy

3 tháng 6 2023

Theo tớ là A nha cậu.

2 tháng 6 2023

a. Trường hợp câu hỏi đích thực: Câu hỏi này đang hỏi về thời điểm Lan sẽ đi Điện Biên. Trường hợp câu hỏi gián tiếp dùng để phủ định: Câu hỏi này đang ám chỉ rằng Lan chưa từng đi Điện Biên và hỏi về thời điểm cô ấy sẽ đi lần đầu tiên.

b. Câu thứ nhất và câu thứ hai có cùng nghĩa, chỉ khác nhau về cấu trúc câu. Câu thứ nhất là câu hỏi đặt trực tiếp (CN + đối tượng + SV), trong khi câu thứ hai là câu hỏi đặt gián tiếp (CN + đối tượng + ĐT).

 

 

Cậu tham khảo

9 tháng 6 2023

a. - Nghĩa của câu thứ nhất " Lan đi Điện Biên bao giờ? " dùng để hỏi Lan đi Điện Biên lúc nào ( chỉ hoạt động, sự việc đã diễn ra)

- Nghĩa của câu thứ hai " Bao giờ Lan đi Điện Biên? " dùng để hỏi Khi nào Lan đi Điện Biên ( chỉ hoạt động, sự việc chưa diễn ra)

b. Khi dùng để hỏi, nghĩa của câu thứ nhất khác nghĩa của câu thứ hai : 

- Nghĩa của câu thứ nhất dùng để hỏi ( sự việc đã diễn ra )

- Còn nghĩa của câu thứ hai dùng để hỏi ( sự việc chưa diễn ra )

( Nếu thấy đúng thì cho tớ một tích đúng nhé. Cảm ơn! <3 )

Itxcitpictipipciptxitxitxxtixpruxurrohfufxrupuohfpu😘😊😘☺😘😊🙂😊💕💓❤💕🧡💞🧡💟💛💞💟💕❣❤💛❣💟💛🤍💟🧡❣💚❤🤎💙💬💤🖤🤎💙🕳💬❤🤎💙🕳💙💢🤎❤🤍💢❤🤎💙🤍💯💚💜💗💢🤍💟💔💓🤍💢🤎💚💗🤍💢💚💓💕❣🤍❣💕❣💗❣💕🤍💢💗❣💟💜💓💜💕💗💟🤎💓💜💕💜🧡💕💜💚❤💜💗💚💚❤💜💚💜💚💗❤💚💜❤💜💚💜💚❤❤💜💜💚💗💞💞❤❤💕❤💞💛💗💗💞💞💞💞💓💓💞💓❤🧡🧡💛💛💛❤💗💓💕💟💟💟❣💋💌💌💘💘💝💖💖💘💞💓💗💓💕❣❣❣💟🐅🐅🐂🐄🐄🐂🐂🐄🦒🐂🦄🐽🐂🐎🐽🐷🐂🐽🐷🦓🐷🐃🐗🦁🐷🐃🐗🐷🦁🐴🦄🐯🐃🦁🐷🐗🐷🦁🐪🦓🦌🐑🐖🐑🐷🐖🐷🐑🦓🐑🐄🦌🐑🐷🦓🦄🐃🐃🐷🦓🦄🐂🐯🐯🐯🐃🐱🐯🐴🐈🐯🐆🐎🐯🐆🐎🦊🐕🐕‍🦺🐈🦝🐕‍🦺🦊🐱🐒🐕🦊🐵🐱🦊🐵🍆🍓🥭🍆🥕🍅🥦🥕🌶🥔🥬🏞🧱🏝🏞🏚🧱🏡⛰🧱🏝🏡🏗🏖⛰🏡🏖🏗⛰🏡🏝🏖🏗⛰🏖♠️♦️♠️🎱🃏🎰♠️🪁🪁🎮🧿🪀🪁🪀♠️🃏🧸🧿🎯🤿🤿♠️🎮🎰🃏🎱🎮🎰♠️🥻👞👠🩱👛👡👙👙🩱👛🩱👛👙🩲👛👙👡🩱👛👙👡🧣👛👙🛍👙🎒🧣👝👙🎒🧣👚👞🩳🧣🥻🧦👙🧣🧦🧣🥼🕶🦺👓👓👗🥽🦺🛂🛃🛄🚮🚺🚮🛅🏧🛄🚼🛅🚻🚼🚻🚼🛅🚼🚼🛄🛄🚸▶️♓⏮⛎⛎🔁🔂⏯🔂♌🔀♐♾♾⚕♾⚕📶⚕📳📴⚕📛⚕♀️⚕♂️🔅🔰🇧🇪🇦🇺🇱🇺🇲🇪🇱🇮🇲🇭🇲🇪🇲🇦🇱🇺🇲🇩🇲🇷🇲🇩🇲🇲🇲🇦🇱🇦🇱🇨🇲🇩🇰🇼🇲🇦🇱🇦🇲🇩🇱🇨🇰🇼🇱🇹🇱🇨🇱🇧🇱🇸🇲🇨🇰🇼🇲🇦🇱🇨🇱🇹🇲🇩🇰🇼🇱🇹🇲🇦🇱🇨🇲🇩🇰🇷🇱🇹🇱🇨🇲🇩🇲🇰🇱🇺🇲🇩🇲🇪🇱🇺🇲🇪🇱🇾🇱🇨🇲🇪🇱🇾🇲🇪🇱🇺🇱🇾🇱🇺🇱🇮🇱🇹🇰🇷🇱🇰🇱🇸🇱🇰🇱🇹🇻🇺🇾🇹🇻🇳🇻🇺🇻🇬🇻🇺🇿🇦🇼🇫🇻🇮🇻🇺🇻🇮🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇺🇾🇻🇳🇺🇾

2 tháng 6 2023

suiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

2 tháng 6 2023

a,Những cánh cò  - chập chờn 

Giọt mưa xuân  - nhè nhẹ

Hoa cỏ may - vướng vào

Vì những từ đó không những phù hợp để miêu tả đối tượng có trong cột A mà có giàu cảm xúc dễ gợi nên cho ta hình ảnh vừa quen thuộc lại vừa thân thương trong cuộc sống.

b, Hoa cỏ may thẹn thùng vướng vào tà áo thiếu nữ khi cô ấy đi ngang qua vệt hoa ấy bên đường.

2 tháng 6 2023

Bạn ơi chụp cả bài đi ạ, viết như này mình k hiểu

2 tháng 6 2023

a) Những cánh cò -> chấp chới, chập chời, phân vân.

Giọt mưa xuân -> quấn quýt, mắc vào, vướng vào.

Hoa cỏ may -> nẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng.

b) Giọt mưa xuân hồn nhiên lao xuống mặt đất.