K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

Phải đứng trên cầu Thăng Long mới chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp của buổi sớm bình minh trên quê hương em.

Quay mặt về hướng Đông, phía trước là dòng sông Hồng từ nguồn chảy xuôi ra biển; bờ nam của sông là bến Chèm với những ngôi nhà cao tầng mọc san sát đã bắt kịp nhịp độ đô thị hoá của Hà Nội; bên bờ bắc, xã Võng La với những mái nhà ngói rêu phong nằm lặng lẽ dưới những vòm cây. Khi trời mới tờ mờ sáng, dòng sông như một dòng sương mông lung và mờ ảo. Nhà cửa, làng xóm hai bên bờ vẫn như mơ màng nằm ngủ yên trong sương. Mặt Trời lên đỏ rực và tròn trịa như nhô lên từ thượng nguồn sông Hồng.

10 tháng 5 2021

Mỗi năm vào dịp nghỉ hè, gia đình em thường đi nghỉ mát. Một trong những nơi mà em thích đến đó là Đà Lạt. Cảnh vật nơi đó rất đẹp, không khí mát mẻ, trong lành và có những cơn mưa phùn bay lất phất. Buổi chiều tối tiết trời se lạnh. Đà Lạt có rất nhiều hoa đẹp và hồ rất nên thơ. Xung quanh là những thảm cỏ bát ngát với hàng thông xanh rì rào. Những con đường uốn lượn quanh co đồi dốc trập trùng trông thật tuyệt làm sao! Đà Lạt là xứ sở của ngàn hoa, hai bên đường hoa đua nhau khoe sắc rực rỡ, hương thơm ngào ngạt. Thỉnh thoảng có những chú ngựa đứng gặm cỏ bên bờ hồ làm cảnh cho mọi người chụp ảnh lưu niệm mỗi khi đến đây. Em rất thích cảnh quang Đà Lạt, nó hiền hòa, êm đềm như một bức tranh. Mỗi lần đến với nơi đây, em cảm thấy mình thật thoải mái, dễ chịu hẳn lên.

Đề 1 (SGK)1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.2. Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyển ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.Xác định ba phần văn bản và nội dung của từng phần, trên cơ sở đó phân tích rõ tính logic chặt chẽ của lập luận.(Học sinh xem lại phần hướng dẫn học bài Tuyên ngôn độc lập ở tuần 2, 3 để làm bài).Đề...
Đọc tiếp

Đề 1 (SGK)

1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.

2. Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyển ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.

Xác định ba phần văn bản và nội dung của từng phần, trên cơ sở đó phân tích rõ tính logic chặt chẽ của lập luận.

(Học sinh xem lại phần hướng dẫn học bài Tuyên ngôn độc lập ở tuần 2, 3 để làm bài).

Đề 1

Anh (chị) câm nhận được gì về nhân vật ông lái đò trong bài Người lái đò Sông Đà và phong cách nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Tuân.

Đề 2

Tư tưởng "Đất Nước của Nhân Dân được thể hiện như thế nào trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khảt vọng).

Để 3Đề: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh.

0
1. Lịch nào dài nhất ?2. Con đường nào dài nhất ?3. Quần nào rộng nhất ?4. Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?5. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?6. Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?7. Con gì đập thì sống, không đập thì chết?8. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?9. Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người...
Đọc tiếp

1. Lịch nào dài nhất ?

2. Con đường nào dài nhất ?

3. Quần nào rộng nhất ?

4. Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

5. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?

6. Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?

7. Con gì đập thì sống, không đập thì chết?

8. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

9. Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?

10.  Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?

11. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: 'Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!'

12. Cái gì tay phải cầm được còn tay trái cầm không được?

13. Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới. Vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?

14. Loại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?

15. Cái gì trong trắng ngoài xanh. Trồng đậu, trồng hành rồi thả heo vào

16. Khi Ronaldo thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

17. Con gì mang được miếng gỗ lớn nhưng không mang được hòn sỏi?

18. Làm sao để cái cân tự cân chính nó?

19. Tôi đi chu du khắp nơi trên thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ. Vậy tôi là ai?

20.  Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Hỏi nếu một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố

21. Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét. Bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

22. Con gì càng to càng nhỏ?

23. Bạch kê là gà lông trắng, huỳnh kê là gà lông vàng. Vậy ô kê là gì?

24. Cái gì càng kéo càng ngắn

25. Cái gì luôn bảo đến mà không bao giờ đến nơi

26. Một gia đình gồm bố mẹ và 6 người con trai, mỗi người con trai chỉ có một cô em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người

27. Vừa bằng một thước mà bước không qua. Là cái gì?

28. Trên hang đá, dưới hang đá, giữa là con cá thờn bơn. Là cái gì?

29. Cây gì càng trông càng thấy thấp

30. Khi chưa ai biết nó thì nó vẫn là nó. Khi đã biết nó rồi thì nó không còn là nó nữa. Nó là gì?

2
10 tháng 5 2021

1 . lịch sử

2 . đường đời

3 . quần đảo

4 .  bàn chân 

5 . Núi Thái Sơn

6 . mặt Trăng 

7 . con tim

8 . bắp ngô 

9 .  đứng thứ 2 

10 . con người 

11 . 1 chữ C ( trong từ Cơm )

12. tay trái 

13. đỉnh everest

14. cafe 

15. bánh chưng

mình chỉ biết thế thôi , xin lỗi

10 tháng 5 2021

1.lịch sử 

2.đường đời

3.quần đảo 

4.bàn chân

5.núi thái sơn

6.mặt trăng

7. con tim 

8 .bắp ngô 

9.thứ 2

10.người

11.có 1 chữ C

12.tay trái

13.Everest

14.cafe

15.bánh chưng

16.quả bóng

17.con sông

18.lật ngược nó lại

19. con tem

20.1 cái hố nhỏ hơn

21.que diêm

22.con cua

23. ô kê

24.điếu thuốc

25.ngày mai

26.9 người

27.cái bóng

28.cái miệng

29.cây nến

30.bí mật

ok nha

10 tháng 5 2021

Chẳng trong câu nào ạ?

10 tháng 5 2021

Lụp xụp thuộc tính từ.

thuộc tính từ

chọn C

t i c k cho mình nha

10 tháng 5 2021

nhỏ cậy cha, già cậy con

mún bít ý nghĩa thì tích cho mềnh

10 tháng 5 2021

Trẻ cậy cha, già cậy con

10 tháng 5 2021

1. Từ "mắt" ở đây là nghĩa thực, ý chỉ mắt người, 1 bộ phận trên khuôn mặt của con người
2. Từ "mắt" ở đây là nghĩa chuyển, ý chỉ những phần nổi lên của quả na (xin lỗi, mik ko bik nên nói thế nào)

10 tháng 5 2021

GIẢI NGHĨA HAY NÊU NGHĨA GỐC , CHUYỂN

11 tháng 5 2021

M nghĩ là ko đâu

10 tháng 5 2021

I dunno ?

10 tháng 5 2021

MÌNH NGHĨ LÀ Ý A , VỚI LẠI BẠN VIẾT SAI CHÍNH TẢ KÌA , THỈNH CHỨ

10 tháng 5 2021

Đáp án: A. mếu máo, rưng rưng, thỉnh thoảng, rào rạc

10 tháng 5 2021

 

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Đó là lời khẳng định đầy tự hào của chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam.

Lòng yêu nước được hiểu là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng và tinh thần, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây đất nước của con người. Cao hơn cả đấng sinh thành, đất nước như một mái nhà chung của tất cả những người dân đang chảy trong mình dòng máu Lạc Hồng. Chính vì vậy, lòng yêu nước tồn tại trong tất cả con người Việt Nam như một lẽ dĩ nhiên, thể hiện sự tự tôn, tự hào dân tộc, biết ơn sâu sắc với các thế hệ cha anh đi trước đã anh dũng dựng xây và bảo vệ đất nước. Biểu hiện của lòng yêu nước là những hành động cụ thể, được minh chứng qua từng giai đoạn lịch sử. Trang sử vàng của dân tộc ta đã ghi danh biết bao vị anh hùng, chiến sĩ, thậm chí là nông dân dũng cảm, can trường xả thân vì đất nước. Hình ảnh chị Võ Thị Sáu gan dạ trước nòng súng quân giặc, anh Bế Văn Đàn, anh Phan Đình Giót,… và hàng ngàn con người Việt Nam đã khiến cả thế giới phải nể phục vì lòng yêu nước, dũng cảm, cứng rắn “như gang như thép”.

Có thể thấy, lòng yêu nước là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thành công của đất nước ta trong cả kháng chiến lẫn công cuộc dựng xây xã hội chủ nghĩa. Thế hệ thanh thiếu niên cần không ngừng cố gắng học tập, làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Bên cạnh đó, chúng ta cần ngăn chặn triệt để các hành vi tuyên truyền phản động, biểu tình gây ảnh hưởng đến trật tự, an ninh đất nước.

10 tháng 5 2021

Thời kỳ chiến tranh

  • Đứng lên, cầm súng ra chiến trường để chiến đấu chống lại kẻ thù. Không ngại khó khăn, gian khổ mà xông lên giành độc lập cho dân tộc.
  • Ở hậu phương thì không ngừng tăng gia sản xuất, chắt chiu lương thực, thực phẩm để chi viện cho chiến trường
  • Lòng yêu nước ở giai đoạn này là một tình cảm quyết liệt mà mạnh mẽ
  • Lấy ví dụ, lòng yêu nước thể hiện qua một số câu nói nổi tiếng như: “Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
  • Các tấm gương hy sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc…
  • Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn, như Bác Hồ đã nói: “Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước”

* Thời kỳ hòa bình

  • Thể hiện ở nhưng hoạt động nhằm hướng tới con đường Xã hội chủ nghĩa . Với mong muốn mang lại cuộc sống no đủ, đầm ấm cho nhân dân và sự phát triển bền vững.
  • Thể hiện trong công việc và trong cuộc sống. Là không ngừng nỗ lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới.
  • Ngoài ra, lòng yêu nước còn thể hiện qua những tình cảm giản dị, gần gũi: tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu thương giữa con người với con người…
  • Lòng yêu nước còn là niềm trăn trở trước những vấn đề của đất nước, dùng hành động thực tế để giải quyết những vấn đề đó.
  • Lòng yêu nước còn được thể hiện ở lòng tự hào dân tộc: biểu hiện cụ thể qua các áng thơ văn ngợi ca tinh thần ngoan cường của dân tộc; các bảo tàng lưu giữ những kỷ vật khắc ghi chiến công của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do cho dân tộc.

3. Vai trò của lòng yêu nước

  • Là bệ đỡ tinh thần cho con người: là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ; giúp đồng bào luôn vững tâm tiến bước (Kiều bào luôn hướng về tổ quốc; Con người khi về già đều muốn trở về nơi chôn rau cắt rốn). Chính lòng yêu nước đã bồi dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt.
  • Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình.

4. Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đất nước

  • Lòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:
  • Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài.
  • Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác…
  • Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu một cách chính đáng
  • Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…
  • Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.