Hình thoi ABCD có \(\widehat{A}\)= \(60^0\). Kẻ đường cao BE VÀ BF .
1 ) Chứng minh : BE = BF
2 ) \(\widehat{ABC}\)= ?
3 ) Tính số đo góc \(\widehat{EBF}\). Hỏi tam giác EBF là tam giác gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^3+n+2\)
\(=n^3-n+2n+2\)
\(=n.\left(n^2-1\right)+2.\left(n+1\right)\)
\(=n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)+2.\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)
\(\Rightarrow n^3+n+2\)là hợp số với mọi \(n\inℕ^∗\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Ta có: \(n^3+n+2\)
\(=n^3-n+2n+2\)
\(=n\left(n^2-1\right)+2\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)+2\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(n^2-n\right)+2\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)
Ta có: \(n^2-n+2=n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)
Lại có: \(n^2-n=n\left(n-1\right)\)(tích 2 số tự nhiên liên tiếp chẵn nên \(n^2-n+2\)chẵn)
\(\Rightarrow n^2-n+\frac{1}{2}\)là số dương chẵn
Mà \(n+1>1\)(Vì n dương) nên \(\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)là số tự nhiên chẵn
Vậy \(\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)là hợp số
hay \(n^3+n+2\)là hợp số
Ta xét mẫu số phân số thứ nhất:
6x^2-ax-2a^2
=6x^2+3ax-4ax-2a^2
=3x(2x+a)-2a(2x+a)
=(3x-2a)(2x+a)
Ta xét mẫu số phân số thứ hai:
4a^2-4ax-3x^2
=4a^2+2ax-6ax-3x^2
=2a(2a+x)-3x(2a+x)
=(2a-3x)(2a+x)
=> Biểu thức=\(\frac{a-x}{\left(2x+a\right)\left(3x-2a\right)}-\frac{a+x}{\left(2a-3x\right)\left(2a+x\right)}\)
=\(\frac{a-x}{\left(2x+a\right)\left(3x-2a\right)}+\frac{a+x}{\left(3x-2a\right)\left(2a+x\right)}\)
=\(\frac{2a}{ \left(2x+a\right)\left(3x-2a\right)}\)
\(x\left(x-2018\right)-2019x+2018.2019=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2018\right)-2019x+4074342=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2018x-2019x+4074342=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4073x+4074342=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\x-2019=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=2019\end{cases}}\)
X(X-2018) - (2019X - 2018.2019) = 0
<=> X(X-2018) - 2019(X-2018) = 0
<=> X(X-2018). X(X-2019) = 0
\(\orbr{\begin{cases}X-2018=0\\X-2019=0\end{cases}< =>}\orbr{\begin{cases}X=2018\\X=2019\end{cases}}\)
\(x^2+x\sqrt{3}+1\)
\(=x^2+2.x.\frac{\sqrt{3}}{2}+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)
\(=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Đặt \(A=x^2+x\sqrt{3}+1\)
\(\Rightarrow A=x^2+x\sqrt{3}+\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\)\(\left(x+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\forall x\)
Vậy \(A_{min}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x+\frac{\sqrt{3}}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Ai giúp tớ vs ~