Hoàn thành pt hóa học sau:
a:Al+O2--->?
b:KClO3---->?+?
c:Fe+ HCl--->?+?
help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài
- Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơ “Khi con tu hú”:
+ Nhà thơ Tố Hữu là một nhà thơ của lí tưởng cộng sản, trong thơ của ông, hình ảnh của cách mạng của lí tưởng cộng sản luôn hiện hữu, gắn liền với mảnh đất quê hương Việt Nam cách mạng.
+ Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu chính là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất thể hiện cho phong cách thơ của người chiến sĩ cách mạng.
2. Thân bài
- Giới thiệu bốn câu thơ cuối bài thơ:
+ Trong bài thơ “Khi con tu hú”, tiếng chim tu hú có tác động mạnh mẽ tới tâm hồn nhà thơ, nó báo hiệu mùa hè đến, mùa của sức sống thiên nhiên, tạo vật.
+ Tác giả đang trong cảnh lao tù cảm thấy càng ngột ngạt và tù túng, cô đơn, từ đó càng khao khát được tự do, tung hoành.
- Tâm trạng nhà thơ trong nhà tù:
+ Bài thơ “Khi con tu hú” được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh đang sống trong nhà tù, tưởng chừng như những bức tường kín mít xung quanh kia không thể ngăn cản nhà thơ lắng nghe và tưởng tượng về thế giới bên ngoài.
+ Khi hướng tâm hồn ra bên ngoài, nhà thơ mới thực sự bị đánh động vào trong tâm trạng của mình
- Cảm giác ngột ngạt, tù túng của nhà thơ: Tiếng chim ở ngoài không gian bao la kia càng thiết tha, sinh động thì càng khiến người tù càng cảm thấy bị tách biệt, ngột ngạt “muốn đập tan phòng”.
- Niềm uất hận, bế tắc khi chưa ra khỏi chốn lao tù:
+ Nhưng tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ lại khiến cho người tù cảm thấy ngột ngạt, bực bội, khó chịu và khó chấp nhận, chìm đắm vào sự đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đày, giam cầm “chết uất thôi”.
+ Bên ngoài tiếng tu hú vẫn không ngừng vang lên, niềm uất hận trong lòng tác giả vẫn cứ thế kéo dài.
3. Kết bài
Nêu ý nghĩa của 4 câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú”: Như vậy, chỉ với bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện một nguồn sống sôi sục của người tù cộng sản. Những câu thơ mang hình ảnh gần gũi, giản dị với cảm xúc thiết tha, sâu lắng đã để lại trong lòng người đọc một hình ảnh về người tù cộng sản Tố Hữu rất rõ nét.
=> Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.
tôi có nik tuyensinh247
ai muốn có ko ?
2 khóa học : tiếng anh ; toán tôi bán lại chỉ có 100.000đ thui (1nik) trước đây tôi mua 2 khóa học mất 1.200.000 đ
10 khóa học :ngữ văn,sinh,toán,lý,anh,đề thi văn,anh,toán ,lý,sinh tôi bán lại chỉ có 500.000đ trươcqs đây tôi mua hơn 3.000.000đ (1nik)
ai muốn mua nhanh tay
óm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao
Để có thể ghi nhớ được tất cả những giá trị trong nội dung và cả nghệ thuật thì các em có thể ghi nhớ những chi tiết quan trọng như sau:
Về nội dung
- Tố cáo xã hội phong kiến bất công khiến con người sinh ra là người mà lại không được làm người
- Thông qua đó nhấn mạnh hình ảnh và bản chất tốt đẹp của người dân lao động ngay cả khi tưởng họ đã bị xã hội tàn bạo cướp đoạt tất cả.
Về nghệ thuật
- Nghệ thuật điển hình hoá nhân vật
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí tài tình
- Nghệ thuật trần thuật, kết cấu mới mẻ, linh hoạt, phóng túng
- Ngôn ngữ, giọng điệu sinh động
- Cốt truyện độc đáo, các tình tiết giàu kịch tính.
Để hiểu rõ hơn về tác phẩm các em có thể tham khảo bài soạn bài Chí Phèo với những phân tích chi tiết để nêu bật giá trị của tác phẩm.
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chí Phèo
Giá trị nội dung trong tác phẩm Chí Phèo của Nam cao
- Giá trị hiện thực
- Giá trị nhân đạo
Dẫn chứng: Hình ảnh thu nhỏ của cả một xã hội với tất cả các tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ chính là chân dung của những kẻ như Bá Kiến, như bà cô Thị Nở, như những người dân làng Vũ Đại.
Dẫn chứng: Kể cả khi Chí Phèo đã khao khát quay trở về làm người lương thiện thì xã hội ích kỉ, hẹp hòi kia cũng sẽ không chừa chỗ lại cho hắn. Hắn chỉ còn một con đường duy nhất là cái chết để giữ lại sự lương thiện cuối cùng trong con người mình.
Dẫn chứng: Ngay cả khi họ bị vùi dập, mất cả nhân hình lẫn nhân tính thì khao khát được sống, được yêu thương và hạnh phúc cũng chưa bao giờ bị dập tắt trong họ
Dẫn chứng: Điều ấy được thể hiện qua chi tiết Thị Nở nhìn nhanh xuống dưới bụng và lời dự báo về một Chí Phèo con sẽ ra đời.
Giá trị nghệ thuật trong tác phẩm Chí Phèo của Nam cao
1. Nghệ thuật điển hình hoá nhân vật:
Chí Phèo, Bá Kiến là những điển hình đặc sắc trong tác phẩm. Vừa sinh động, độc đáo, không lặp lại, các nhân vật này mang sức khái quát cao cho mối xung đột diễn ra khốc liệt ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo. Hắn là điển hình sinh động cho những người nông dân cố cùng bị hủy hoại, tha hoá đến tận cùng bởi thế lực tàn bạo -> xây dựng nhân vật điển hình sắc nét.
2. Nghệ thuật miêu tả tâm lí tài tình
Trong truyện ngắn đã tạo nên những đoạn văn tuyệt bút. Số phận và bi kịch của Chí Phèo được đào sâu cực độ qua những đoạn văn hay như đoạn Chí Phèo thức tỉnh sau đêm say rượu gặp Thị Nở; đoạn Chí Phèo bị cự tuyệt tình yêu...
3. Cốt truyện độc đáo, các tình tiết giàu kịch tính, luôn biến hoá mang lại nhiều bất ngờ cho người đọc
Kết cấu vòng tròn, khép kín đã tạo nên chiều sâu cho thiên truyện: Mở đầu truyện bằng hình ảnh đứa bé trần truồng xám ngắt nằm bên chiếc lò gạch cũ, kết thúc bằng hình ảnh Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình và thoáng nghĩ đến một cái lò gạch xa xôi vắng người qua lại...
=> Kết cấu này cho thấy số phận bế tắc, quẩn quanh không lối thoát của kiếp người trong xã hội bóc lột. Chí Phèo chết nhưng còn bao nhiêu số kiếp Chí Phèo sẽ lại tái diễn?
4. Ngôn ngữ, giọng điệu sinh động
Ngôn ngữ, giọng điệu của Nam Cao được thể hiện một cách sinh động, đa dạng trong truyện ngắn này. Ngòi bút hiện thực vừa tỉnh táo, khách quan, sắc lạnh lại vừa đằm thắm, trữ tình như hòa quyện, xuyên thấm vào nhau.
Ngoài ra, giọng trần thuật cũng thay đổi phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật, khi thì dùng lời kể trực tiếp, khi thì nửa trực tiếp, khi lại có sự đan xen giữa hai giọng kể trên một cách nhịp nhàng, nhuần nhuyễn (dẫn chứng: đoạn văn mở đầu tác phẩm, đoạn miêu tả tâm trạng khi ăn bát cháo hành, đoạn độc thoại nội tâm của Bá Kiến).
5. Cách dẫn chuyện linh hoạt và vô cùng hấp dẫn
Đoạn mở đầu rất độc đáo gây ấn tượng mạnh bởi lối trần thuật nửa trực tiếp, có sự đan xen giữa lời người kể chuyện (Hắn vừa đi vừa chửi...) với độc thoại của nhân vật (Ờ! Thế này thì tức thật!...).
Tác giả đã phá vỡ trật tự thông thường, dùng lối tự sự theo dòng nội tâm nhân vật để thuật lại diễn biến sự việc. Vì thế, trong lời trần thuật, hiện tại và hồi ức cứ lồng ghép vào nhau (đoạn mở đầu, đoạn tả Chí Phèo “bâng khuâng tỉnh dậy sau một cơn say rất dài” ở cuối truyện,...), lời người kể và lời nhân vật có khi nhập vào nhau khiến cho điểm nhìn trần thuật cũng thay đổi một cách linh động (lúc thì câu chuyện được thuật lại bằng một cái nhìn khách quan từ bên ngoài, lúc lại chuyển hoá thành điểm nhìn chủ quan của nhân vật từ bên trong).
So với dung lượng của một truyện ngắn thì tác phẩm Chí Phèo tương đối dài, nhưng nó không hề nhàm chán bởi cách dẫn chuyện luôn biến ảo cùng những độc thoại nội tâm sinh động (chẳng hạn độc thoại nội tâm của nhân vật Chí Phèo sau cơn tỉnh rượu).
Kết luận
Tham khảo
#Châu's ngốc
GP là điểm mà bạn trả lời hỏi đáp đúng được olm lựa chọn , khi đó bên phải phía trên câu trả lời ấy có dấu k màu xanh ấy
Vũ Đình Liên (1913-1996) là nhà giáo từng viết văn và làm thơ. Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với bài "Ông đồ" viết theo thể ngũ ngôn trường
thiên gồm có 20 câu thơ. Nó thuộc loại thi phẩm “từ cạn" mà "tứ sâu" biểu lộ một hồn thơ nhân hậu, giàu tình thương người và mang niềm hoài cổ bâng khuâng.
Ông đồ là những nhà nho, không đỗ đạt cao để đi làm quan, mà chỉ ngồi dạy hoc "chữ nghĩa Thánh hiền". Ông đồ được nhà thơ nói đến là nhà nho tài hoa. Ông xuất hiện vào độ "hoa đào nở"... "bên phố đông người qua". Ông đã có những tháng ngày đẹp, những kỉ niệm đẹp:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
Hoa đào nở tươi đẹp. Giấy đỏ đẹp, mực Tàu đen nhánh. Nét chữ bay lượn tài hoa. Còn gì vui sướng hơn:
"Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tâm tắc ngợi khen tài".
Thời thế đã đổi thay. Hán học lụi tàn trong xã hội thực dân nửa phong kiến: "Thôi có ra gì cái chữ Nho - Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co..." (Tú Xương). Ông đồ già là một khách tài tử sinh bất phùng thời. Xưa "phố đông người qua ", nay “mỗi năm mỗi vắng". Xưa kia "Bao nhiêu người thuê viết", bây giờ "Người thuê viết nay đâu?". Một câu hỏi cất lên nhiều ngơ ngác, cảm thương. Nỗi sầu, nỗi tủi từ lòng ông đồ như làm cho mực khô và đọng lại trong "nghiên sấu", như làm cho giấy đỏ nhạt nhòa "buồn không thắm". Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa, thấm bao nỗi buồn tê tái của nhân tình thế sự:
"Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu..."
Cảnh vật buồn. Lòng người buồn. Vũ Đình Liên đã xuất thần viết nên hai câu thơ tuyệt bút lay động bao thương cảm trong lòng người.
Nỗi buồn từ lòng người thấm sâu, tỏa rộng vào không gian cảnh vật. Dưới trời mưa bụi "Ông đồ vần ngồi đáy" như bất động. Lẻ loi và cô đơn: "Qua đường không ai hay". Cái vàng của lá, cái nhạt nhòa của giấy, của mưa bụi đầy trời và cơn mưa trong lòng người. Một nỗi buồn lê thê:
"Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay".
Thơ tả ít mà gợi nhiều. Cảnh vật tàn tạ mênh mang. Lòng người buồn thương thấm thìa.
Khép lại bài thơ là một câu hỏi diễn tả một nỗi buồn trống vắng, thương tiếc, xót xa. Hoa đào lại nở. Ông đồ già đi đâu về đâu...
"Năm nay dào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
Thương ông đồ cũng là thương một lớp người đã vĩnh viễn lùi vào quá khứ. Thương ông đồ cũng là xót thương một nền văn hóa lụi tàn dưới ách thống trị của ngoại bang. Sự đồng cảm xót thương của Vũ Đình Liên đối với ông đồ đã trang trải và thấm sâu vào từng câu thơ, vần thơ. Thủ pháp tương phản, kết hợp với nhân hóa, ẩn dụ, đã tạo nên nhiều hình ảnh gợi cảm, thể hiện một bút pháp nghệ thuật điêu luyện, đậm đà.
Bài thơ "Ông đồ" chứa chan tinh thần nhân đạo. "Theo đuổi nghề văn mà làm được một bài thơ như thế cũng đủ. Nghĩa là đủ lưu danh với người đời" (Hoài Thanh). Đó là những lời tốt đẹp nhất, trân trọng nhất mà tác giả "Thi nhân Việt Nam" dã dành cho Vũ Đình Liên và bài thơ kiệt tác "Ông đồ".
ღ♡ÇØ₤ᗪ❤ßØƔ.♡๖ۣۜŦεαм♡❤Ɠ长♡ღ
Kết bạn
ღ♡ÇØ₤ᗪ❤ßØƔ.♡๖ۣۜŦεαм♡❤Ɠ长♡ღ
Ai muốn Bt về mik hơn thik đây https://vn.hellomate.me/sync-quiz/433 ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░███░███░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░░█░░██░░░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░░█░░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░██░ ░░░█░░░█░█░███░█░█░░█░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░███░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░██░░░░░░████░░█████░░░████░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░███████░██░░█████░██████░░██░██░ ░░░░░░░░░░░░█████████████░███░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░░░███████████████░████░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░█████████████████████░██████░██████░░░░░░██░ ░░░░░██████████████████████░███████░█████░░░░░░███░ ░░░░░█████████████████████████████░██████░░░░░████░ ░░░░████████████████████████████████████░░░░░████░░ ░░░░███████████████████████████████████░░░░█████░░░ ░░░░█████░░░░░░░░████████████████████░░░░██████░░░░ ░░░░░██░░░░░░░░░░████████████████████████████░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░██████████████████████████░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████████████████░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█████████████░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░██░░░░░░░███████░░░░░░███░███░███░█░░░░░░░░░ ░░░░░░███░░░███████░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░░███████████░░░░░░░░░░░░░░░█░░███░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░███░███░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ────████████████───────████████████ ──████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██───███▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ─███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██─██▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███ ███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███ ██▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓█▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓▓▓──────────────────▓▓▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓─██───████─█──█─█████─▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─██────▓▓▓▓▓▓██ ███▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─█████─▓▓▓▓▓▓██ ███▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─██────▓▓▓▓▓▓██ ─███▓▓▓▓▓─████─████─████─█████─▓▓▓▓███ ───███▓▓▓▓▓──────────────────▓▓▓▓▓▓███ ────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ───────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓█████ ──────────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ─────────────███▓▓▓▓▓▓▓████ ───────────────███▓▓▓███ ▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║▄▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║║▄▄▄║║║║║▄▄║║║║║║▄▄║║║▄║║║▄ ▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║▄║║║▄ ▄║║║║║║▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║║║║║▄ ▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║▄▄ ▄║║║║║║║▄║║▄▄║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄▄▄║║║║▄▄ ▄║║║▄▄║║▄║║▄▄║║║▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄ ▄║║║▄▄║║▄║║║║║║║▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║▄▄▄ ▄║║║▄▄║║▄▄║║║║║▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄║║║║║▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄║║║║║║║▄║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄║║║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄║║║║║║║║║║║▄▄║║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║║║▄║║║║║║▄║║║║║║║║║║║▄║║║║║▄▄▄║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║║║▄▄▄║║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║║▄▄║║║║║▄▄▄▄▄▄▄║║║║▄║║▄║║║║▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║║║║▄▄▄║║║║║▄▄▄▄║║║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄ ▄║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║▄▄▄║║║▄ ▄▄║║║║║║║║▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║▄▄║║║▄▄▄║║║▄ ▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║║▄║║║▄▄║║║║║║║║║▄ ▄▄▄║║║║║║▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄▄║║║║▄║║║║▄║║║║║║║║▄▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄║║║║▄║║║▄▄║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄║║║║▄║║║▄▄║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄▄║║║▄║║║▄▄▄║║║▄ ──────▄▌▐▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▌ ───▄▄██▌█ BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP- ███████▌█▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▌ ▀(@)▀▀▀▀▀▀▀(@)(@)▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀(@) ▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒ ▒▒▄▄▄▒▒▒█▒▒▒▒▄▒▒▒▒▒▒▒▒ ▒█▀█▀█▒█▀█▒▒█▀█▒▄███▄▒ ░█▀█▀█░█▀██░█▀█░█▄█▄█░ ░
a, Al2O3
b, KCl+O2
c,FeCl2+H2
hok tốt