tính xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N trong mỗi trường hợp sau a) tung một đồng xu 20 lần liên tiếp , có 8 lần xuất hiện mặt N b) tung một đồng xu 15 lần liên tiếp , có 9 lần xuất hiện mặt S
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TK nhé
câu 1
hàng năm xã A tăng số người là
15 000 : 100 x 1,5 = 225 (người)
cuối năm 2022 dân số xã A là
15 000 + 225 = 15 225 (người)
đ/s : 15 225 người
Cuối năm 2022 dân xã số A có số người là
15000+15000.1,5%=15225(người)
tick nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì Hiệu Diện tích toàn phần với diện tích xung quang là diện tích 2 mặt của HLP :
Vậy diện tích 2 mặt HLP là: 128 cm2
Diện tích 1 mặt là:
128:2=64 (cm2)
Cạnh hình HLP là:
64=8x8 ; 8(cm)
Thể tích HLP là:
8x8x8=512(cm3)
tick nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do AB < AC (gt)
⇒ ∠C < ∠B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABM và ∆EBM có:
AB = BE (gt)
BM là cạnh chung
⇒ ∆ABM = ∆EBM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
c) Do ME ⊥ BC (gt)
⇒ NE ⊥ BC
⇒ NE là đường cao của ∆BCN
Do ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ NB
⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCN
Mà M là giao điểm của NE và CA
⇒ BM là đường cao thứ ba của ∆BCN
⇒ BM ⊥ NC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhà Lan còn lại số quả táo là :
234 - 23 = 211 (quả táo)
Đ/S :211 quả táo
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì mỗi chiếc xe máy có 2 bánh xe nên có tất cả số bánh xe máy là:
\(10\times2=20\left(bánh\text{ }xe\text{ }máy\right)\)
Đáp số: \(20\text{ }bánh\text{ }xe\text{ }máy\)
(-Một xe máy có 2 cái bánh vậy bạn lấy 10x2 ý.)
Có ttaats cả số cái bánh là:
10 x 2 = 20 (cái)
Đ/s:20 cái bánh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{3}{4}\cdot2024^0-\left(\dfrac{13}{11}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot1-\dfrac{15}{22}:\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{15}{22}\cdot\dfrac{11}{2}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{15}{4}\)
\(=\dfrac{-12}{4}=-3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{5}:\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}+\left(-\dfrac{6}{5}\right):\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}:\left(-\dfrac{6}{5}+\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}:\left(-\dfrac{18}{15}+\dfrac{-2}{15}\right)=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-20}{15}=\dfrac{2}{3}X\dfrac{15}{-20}=\dfrac{1}{1}x\dfrac{5}{-10}=\dfrac{5}{-10}=\dfrac{1}{-2}\)
\(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{6}{5}:\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{15}\)
\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{6}{5}\times\dfrac{3}{2}-\dfrac{2}{15}\)
\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{9}{5}-\dfrac{2}{15}\)
\(=\dfrac{-10}{15}+\dfrac{27}{15}-\dfrac{12}{15}\)
\(=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là:
\(8:20=\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là \(\dfrac{2}{5}\).
b) Số lần xuất hiện mặt N là:
\(15-9=6\) ( lần )
Xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là:
\(6:15=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là \(\dfrac{2}{5}\).
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt N:
P = 8/20 = 2/5
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt S:
P = 9/15 = 3/5