Em hãy viết cái keest mới cho cau chuyện một vụ đắm tàu.Mình cần gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa là dù cho đối mặt cùng biển rộng thì cửa sông chẳng dứt cội nguồn, nơi nó được sinh ra .Mình nghĩ vậy
Ý nghĩa 2 khổ thơ cuối: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Con/ sẽ là mùa xuân của mẹ
Em gái tôi/ tên là Kiều Phương
Lúc ở nhà/ mẹ/cũng là cô giáo
Anh trai mưa là cụm từ mà giới trẻ sử dụng để ám chỉ những “người anh” hay “cô em gái” không hề có quan hệ ruột thịt, họ hàng nhưng lại vô cùng thân thiết và hiểu chúng ta. Họ được list vào danh sánh “Friend zone”, tất nhiên họ chỉ là “Just a friend”.
Trong phòng học của em thì khi bước vào người ta đã phải trầm trồ và thấy được chiếc giá sách thật là sang trọng biết bao nhiêu. Đây là chiếc giá sách mà bố em cũng đã mua cho em để có thể để những cuốn sách hay thật gọn gàng.
Khi quan sát em thấy được cái tủ sách hình khối chữ nhật đứng, chiếc tủ này của em có chiều cao một phẩy chín mươi lăm mét. Chiếc tủ lại có một độ rộng một phẩy sáu mét, đặc biệt hơn nếu như đo bề rộng của hông tủ độ năm mươi xăng-ti- mét. Chiếc tủ này theo bố em nói thì nó đã được làm bằng gỗ quý, đánh véc-ni bóng loáng thật đẹp đẽ. Quan trọng hơn về tính thẩm mỹ đó chính là những đường vân có một màu nâu sậm trên nền gỗ vàng màu hổ phách.
Ngoài ra chiếc cửa tủ lắp kính trong suốt. Em cũng như đã thấy được đối với mỗi cánh cửa tủ có một tay nắm khắc chạm như những hình giọt nước. Khi để ý lên cao thì phần trên của tủ có ba ngăn, mỗi ngăn cao bốn mươi xăng-ti-mét. Phần dưới tủ không lắp kính, chia thành hai ngăn. Em cũng như đã thấy được cái tay nắm ở mỗi cánh cửa tủ ở ngăn dưới cũng được tiện khắc theo hình giọt nước trông đáng yêu vô cũng.
Còn về phần hông tủ và lưng tủ đều được làm bằng gỗ quý, và những vân gỗ này dường như được nổi vân lụa loang loáng như mặt hồ chiều thu trước lúc hoàng hôn. Thật dễ có thể nhận thấy được chính với các đường hoa văn trên cánh cửa tủ đơn giản nhưng sắc sảo và đẹp. Hơn nữa em như thấy được chính ở với mỗi cánh cửa tủ, người ta cũng như đã phải khắc hai đường chỉ lõm, và những đường chỉ này lại như song song theo chu vi của tủ. Đặc biệt hơn đó chính là khi ngăn cách giữa phần tủ lắp kính và hơn nữa đó cũng chính là phần dưới cùng của tủ được khắc chỉ nổi bằng gỗ trắc. Qủa thật chính người thợ mộc khéo tay đã chọn lấy phần gỗ nửa trắng nửa nâu của cây trắc nên mặt tủ vừa đơn giản, và nó lại như vừa đẹp một cách độc đáo, riêng biệt. Trong chiếc giá sách em như thấy được với 3 ngăn trên bố em xếp sách vào đó, và đặt thật cẩn thận sao cho gáy sách hướng ra ngoài, muốn lấy sách cũng rất thuận tiện. Còn mẹ em lại như đã đặt vào tủ sách một chú gấu bông và một đoá hồng làm bằng vải, và bên cạnh đó lại còn cắm trong chiếc bình thuỷ tinh thon nhỏ, thẳng đứng. Chiếc tủ sách dường như cũng đã thật là sáng lên dưới ánh đèn phòng. Đặc biệt hơn đó chính là nhất là vào buổi sáng, và vào khi nắng mai chiếu rọi vào phòng từ cửa sổ, thì lúc này em như thấy được chiếc bình thuỷ tinh hoa hồng có những viên bi li ti đủ màu sắc sáng lấp lánh. Tủ sách như được treo đèn màu sắc thật tươi sáng và thật đẹp. Đặc biệt hơn em như thấy được ở hai ngăn dưới cùng, bố em để sách cũ những cuốn sách có giá tri.
Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa em cảm thấy như cây thấp xuống, xoè rộng ra hơn mọi năm.
Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái mà có đến gần chục trái chín mọng đeo lõng thõng từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gió mạnh thổi tới tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cả xuống. Nhưng cây vú sữa vốn dẻo dai, bền vững như tình người mẹ trong truyện cổ tích. Đúng là một giống cây ăn trái quý hiếm, một giống cây mang một biểu tượng đẹp về người mẹ. Mỗi lần cầm trái vú sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em đã cảm nhận được hương vị ngọt ngào chảy ra từ những bầu sữa kỳ diệu ấy của người mẹ.
Ôi! Tình yêu của người mẹ thật như "Suối trong nguồn" mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.
Cuộc sống xung quanh em có rất nhiều loại cây, những loài thực vật không chỉ xinh đẹp mà còn vô cùng hữu ích đối với cuộc sống của con người. Thiếu đi những loài cây, những loài thực vật này thì cuộc sống của con người sẽ vô cùng khó khăn như: thiếu đi nguồn cung cấp oxi, mà thiếu đi không khí trong lành thì sự sống của con người sẽ bị hủy diệt, các loại thực vật còn có thể làm thức ăn cung cấp nhiều vitamin A, B, C…. và đặc biệt chúng còn có thể dùng làm thuốc để chữa trị bệnh cho con người. Với nhiều công dụng như vậy nên thực vật được trồng vô cùng nhiều xung quanh cuộc sống ở chúng ta, đi đâu cũng có thể bắt gặp, từ trong nhà, ngoài đường, trường học đến những nơi công cộng. Trong rất nhiều loài thực vật, loài cây mà em yêu thích nhất đó chính là cây trà xanh.
Cây trà xanh là một loại cây khá đặc trưng ở nước Việt Nam chúng ta, ngoài công dụng quan trọng với đời sống thì nó còn là một loài cây có giá trị xuất khẩu cao, mang lại nhiều giá trị, thu nhập cho đất nước. Cây trà xanh vốn có nguồn gốc từ các nước ôn đới, những nơi có khí hậu mát mẻ, ẩm ướt, thuận lợi cho sự phát triển, sinh trưởng của loài cây. Nhưng không biết từ bao giờ, có lẽ từ rất lâu rồi, cây trà xanh được mang đến trồng ở Việt Nam, do đặc điểm sinh lí ưa ẩm, mà cây trà xanh được trồng nhiều và phổ biến nhất ở các vùng trung du miền núi Bắc Bộ và khu vực Đông Nam Bộ ở nước ta.
Cây trà xanh là một loại cây khá dễ trồng, chỉ cần trồng ở nơi mát mẻ, khí hậu ôn hòa thì nó có thể phát triển xanh tốt, không tốn nhiều công sức chăm bón, vun trồng của những người nông dân. Vì vậy ở địa hình miền núi khá ghồ ghề, ít chất dinh dưỡng thì cây trà xanh vẫn phát triển. Ngày nay, khi trà xanh trở thành một mặt hàng xuất khẩu mang nhiều lợi nhuận thì những người nông dân đã đầu tư chăm sóc, vun bón bằng nhiều loại lân đạm, thuốc trừ sâu nên những cây trà xanh cho năng xuất cao hơn rất nhiều, chất lượng trà xanh thu hoạch được cũng cao hơn trước.
Cây trà xanh là cây thân gỗ nhưng chiều cao của chúng từ từ năm mươi đến chín mươi centimet, không cao lớn như những cây thân gỗ khác như: cây nhãn, cây vải, cây bạch đàn….Cây trà xanh có rất nhiều cành, tán cây tỏa ra theo hướng đối xứng với thân cây. Trên những tán cây đó mọc ra những lá trà xanh, đây cũng chính là phần có giá trị nhất của cây trà xanh. Lá của cây trà xanh nhỏ, kích thước của nó khoảng bằng kích thước của lá chanh, lá nhãn trong vườn nhà. Ở phiến lá có cá đường vân nổi, mặt lá bóng mượt, xanh ngắt, ở cạnh mỗi chiếc lá có hình răng cưa rất độc đáo. Vào mỗi mùa thu hoạch thì những người nông dân lại mang theo những xọt, những chiếc bao lớn, sau đó dùng tay hái những lá trà và mang về nhà.
Cây trà xanh phát triển quanh năm, vì vậy mà chỉ cần chăm sóc tốt thì một năm có thể thu hoạch bốn đến năm lần. Những lá trà xanh sau khi mang về sẽ được sấy khô, sau đó thái lát và sấy lần hai. Khâu cuối cùng chính là đóng gói sản phẩm. Những lá trà xanh khi thành phẩm có màu xanh đen, khi dùng những lá trà xanh này pha với nước nóng sẽ tạo ra một thứ nước vô cùng thơm ngon mang đậm hương vị của lá trà. Tùy theo sở thích của mỗi người thưởng trà mà trà xanh cũng được bán dưới rất nhiều hình thức, có thể bán trực tiếp trà tươi để đun nước uống, hoặc có thể sấy khô. Trà đã được sấy khô thì có giá thành đắt hơn nhưng bảo quản được lâu hơn.
Hiện nay, cây trà xanh được những người nông dân nhân giống nuôi trồng rất công phu, có thể nhập giống từ nước ngoài và kết hợp nhân giống. Có hai loại trà xanh chủ yếu hiện nay ở Việt Nam, đó chính là trà xanh và trà xanh cà phê. Trà xanh ưa thời tiết lạnh, ẩm nên khu vực trồng trà xanh lớn nhất ở nước ta đều thuộc khu vực miền núi phía bắc và khu vực Đông Nam Bộ. Một số vựa trà xanh có tiếng thơm ngon có thể kể đến như: chè Thái Nguyên, chè sen Yên Bái, chè tuyết Lào Cai…ở khu vực miền Nam có chè Lâm Đồng….
Trà xanh trở thành một những cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam, cùng với cây cao su và cây cà phê thì trà xanh trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mang lại thu nhập ngoại tệ lớn cho ngành công nghiệp trồng trọt ở Việt Nam. Không chỉ có giá trị về kinh tế mà ngày nay chủ các nông trại trồng trà xanh đều đẩy mạnh hoạt động du lịch, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Những người khác du lịch sẽ tham quan vườn trồng trà xanh, trực tiếp cùng người nông dân chế biến và cũng có thể chụp ảnh cùng với những cây trà xanh. Chính sự phát triển đa dạng của các loại hình kinh tế đã làm phong phú cho hoạt động trồng chè ở nước ta.
Chính những công dụng và giá trị của cây trà xanh mà em đặc biệt yêu thích nó, đây là một trong những loài thực vật em cảm thấy thích thú từ cách nó sinh trưởng, phát triển và năng suất cao mà nó mang lại. Nhờ có cây trà xanh mà người dân có thêm thu nhập, đất nước cũng phát triển nhờ nguồn ngoại tệ mà xuất khẩu trà xanh mang lại.
Ma-ri-ô 12 tuổi; Giu-li-ét-ta cao hơn Ma-ri-ô. Tàu vừa nhổ neo rời cảng Li-vơ-pun được một lúc thì hai đứa bé đồng hành quen nhau. Tâm trạng mỗi đứa vui buồn khác nhau. Giu-li-ét-ta rất vui vì sắp được gặp bố mẹ. Còn Ma-ri-ô thì bố mới mất, cậu về quê sống với họ hàng, nhưng cậu ta giấu kín trong lòng.
Đêm xuống, một con sóng lớn ập tới, Ma-ri-ô bị xô ngã dúi. Giu-li- ét-ta hốt hoảng chạy lại. Cử chỉ và hành động của Giu-li-ét-ta thật đẹp, hết lòng san sẻ đau đớn và chăm sóc người bạn nhỏ bị nạn. Giu-li-ét-ta quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc "dịu dàng" băng cho bạn. Người bạn đồng hành mới gặp đã dành cho Ma-ri-ô sự chăm sóc, thương xót chứa chan tình người.
Bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Một tai họa khủng khiếp: thân tàu bị sóng “phá thủng”, nước phun vào khoang như vòi rồng. Quang cảnh tàu thật hỗn loạn. Hai giờ đồng hồ sau, con tàu chìm dần. Có bao nhiêu hành khách đã chết? Có bao nhiêu hành khách được cứu ? Hình ảnh hai đứa bé thật đáng thương: “hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển” khi con tàu đang chìm dần.
Khi chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống thì hai đứa bé cùng lao ra. Một tiếng kêu lên: “Còn chỗ cho một đứa bé... Đứa nhỏ thôi!, Nặng lắm rồi”. Có nghĩa là Ma-ri-ô bé hơn sẽ được cứu. Lúc ấy, Giu-li-ét-ta “sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng”. Người đọc sao không khỏi đau lòng khi nghĩ về Giu-li-ét-ta, cô bé nhân hậu, dịu dàng, dễ thương.
Sự lựa chọn và chấp nhận của Ma-ri-ô thật phi thường, ngoài sức tưởng tượng của chúng ta. Ma-ri-ô đã dành sự sống cho Giu-li-ét-ta vì “bạn còn bố mẹ.,.”. Ma-ri-ô đã “ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta ném xuống nước”. Và cô bé đã được một thủy thủ “nắm tay cô lôi lên xuồng”. Ma-ri- ô đã chấp nhận cái chết để cứu bạn. Tình thương bạn và đức hi sinh của Ma-ri-ô vô cùng cao cả, để lại trong lòng mọi người sự xót thương và cảm phục vô bờ bến.
Cảnh vĩnh biệt giữa hai đứa bé thật xúc động. Sau tai họa khủng khiếp trên biển, Giu-li-ét-ta được sống sót, được gặp lại bố mẹ. Còn Ma- ri-ô sẽ chìm sâu đáy biển cùng con tàu. Tiếng bật khóc nức nở và cử chỉ giơ tay về phía người bạn nhỏ, với tiếng kêu thương của Giu-li-ét-ta: Vĩnh biệt Ma-ri-ô !” làm thảng thốt lòng người đời.
Tấm lòng nhân hậu và tính dịu dàng của Giu-li-ét-ta, lòng thương người và đức hi sinh cao cả của Ma-ri-ô mãi mãi in sâu vào tâm hồn chúng ta. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta là hai tâm lòng cao cả.
Truyện “Một vụ đắm tàu” đầy dư vị tinh thần nhân đạo. Hình ảnh Ma-ri-ô chấp nhận cái chết để dành cái sống cho bạn sáng mãi trong cuộc đời. Trái tim của cậu bé là “viên ngọc của tình thương”.
khiếp , mấy cái bài văn ở trên gg ý , đọc mà ớn luôn ý !!