Giúp mình với mình cần gấp: cho mnp khác 0, am+bn+cp khác 0 thỏa mãn m=bn+cp,n=am+cp,p=am+bn tính giá trị biểu thức A=1/1+a + 1/1+b +1/1+c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) 1012 - 992 = (101 + 99)(101 - 99) = 200 . 2 = 400
b) 98.102 = (100 - 2)(100 + 2) = 1002 - 4 = 10000 - 4 = 9996
c) 772 + 232 + 77.46 = 772 + 232 + 77.23.2 = (23 + 77)2 = 1002 = 10000
d) M = x3 + 9x2 + 27x + 27 = (x + 3)3 = (7 + 3)3 = 103 = 1000
2. a) 2x2 + 3x - 5 = 0
=> 2x2 + 5x - 2x - 5 = 0
=> x(2x + 5) - (2x + 5) = 0
=> (x - 1)(2x + 5) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+5=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)
b) 2x2 - 11x - 51 = 0
=> 2x2 - 17x + 6x - 51 = 0
=> x(2x - 17) + 3(2x - 17) = 0
=> (x + 3)(2x - 17) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\2x-17=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{17}{2}\end{cases}}\)
a) 1012 - 992 = (101-99)(101+99)= 2,200 = 4002
b)98.102 = (100-2)(100+2) = 1002 - 22 =10000 - 4 = 9996
c) 772 + 232 +77.46 = 772 + 232 +2.77.23 = ( 77+23)2 = 1002 =1000
d) Với x=7 => M = 73+ 9.73 + 27.7 + 27 = 10.73 +27.8 = 10.343 + 216 = 3430+216 = 3646
2. a) 2x2 + 3x -5 =0
=> 2(x2 +3/2 x +9/16) -49/8 = 0
=> 2 (x+3/4)2 =49/8
=> (x+3/4)2 =49/16 = (7/4)2 = (-7/4)2
=> x+3/4 = 7/4 hoặc x+3/4 = -7/4
=> x= 1 hoặc x=-5/2
b) 2x2 -11x - 51 =0
=> 2(x2 -11/2x + 121/16) -529/8 = 0
=> (x -11/4)2 = 529/16 = (23/4)2 =(-23/4)2
=> x-11/4=23/4 hoặc x-11/4 = -23/4
=> x=17/2 hoặc x=-3
Ta có:
\(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{2}{x^2+x+1}+\frac{1}{1-x}\)
= \(\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
= \(\frac{x^2+2+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
= \(\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
= \(\frac{1}{x^2+x+1}\)
Bài làm
\(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{2}{x^2+x+1}+\frac{1}{1-x}\)
\(=\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{2}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\)
MTC = ( x - 1 )( x2 + x + 1 )
\(=\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{(x^2+x+1)\left(x-1\right)}-\frac{1\left(x^2+x+1\right)}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2x-2}{(x^2+x+1)\left(x-1\right)}-\frac{x^2+x+1}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+2+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\frac{1}{x^2+x+1}\)
# Học tốt #
Bạn cứ đặt hệ số vào trước mỗi nguyên tử, phân tử gì đó rồi áp dụng quy tắc "Số nguyên tử, phân tử ở cả hai vế phải bằng nhau",lập ra được hệ pt, giải hệ pt và xong! (Cách này dài nhưng bù lại đỡ phải suy nghĩ)
VD: Sơ đồ phản ứng. \(H_2+O_2--->H_2O\)
Cân bằng gọi a, b, c lần lượt là các hệ số để thỏa mãn pt đã cho thì ta có: \(aH_2+bO_2\rightarrow cH_2O\)
Ta tìm a, b, c :
\(\hept{\begin{cases}\text{Cân bằng }H_2:2a=2c\\\text{Cân bằng }O_2:2b=c\end{cases}}\Rightarrow a=c=2b\)
Thay vào: \(2bH_2+bO_2\rightarrow2bH_2O\). Chia hai vế cho b:
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
P/s: mình thường dùng phương pháp này ngoài nháp rồi vào bài làm cân bằng như một vị thần:D còn việc có được sử dụng thẳng phương pháp này vào bài kiểm tra hay không thì mình không biết! (chứ không bạn dùng vào bài kiểm tra, bà cô không tính điểm thì phiền mình lắm)
Xét hai tam giác vuông ABH và CAH có:
\(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))
Do đó \(\Delta ABH\approx\Delta CAH\)
Suy ra \(\frac{AH}{HB}=\frac{HC}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC\left(đpcm\right)\)
Vào thống kê của mình để xem link:
Bài 17 Sgk tập 2 - trang 68 - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo
Ta có: \(m+n+p=2ma+2np+2pc\Rightarrow ma+np+pc=\frac{1}{2}\left(m+n+p\right)\)(1)
lại có:
\(\hept{\begin{cases}m=bn+cp\\n=am+cp\\p=am+bn\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m-n=bn-am\\n-p=cp-bn\\p-m=am-cp\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m\left(a+1\right)=n\left(b+1\right)\\n\left(b+1\right)=p\left(c+1\right)\\p\left(c+1\right)=m\left(a+1\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{m\left(a+1\right)}=\frac{1}{n\left(b+1\right)}=\frac{1}{p\left(c+1\right)}=\frac{3}{ma+mb+mc+m+n+p}\)( Dãy tỉ số bằng nhau)
\(=\frac{3}{\frac{1}{2}\left(m+n+p\right)+n+m+p}=\frac{2}{n+m+p}\)
=> \(\frac{1}{a+1}=\frac{2m}{m+n+p}\)
\(\frac{1}{b+1}=\frac{2n}{m+n+p}\)
\(\frac{1}{c+1}=\frac{2p}{m+n+p}\)
=> \(A=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=\frac{2m+2n+2p}{m+n+p}=2\)