Cho hệ pt\(\hept{\begin{cases}x+y=3m-2\\2x-y=5\end{cases}}\)Tìm giá trị của m để hệ t có no(x;y) sao cho\(\frac{x^2-y-5}{y+1}\)=4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,ĐKXĐ:x\ge-\frac{10}{3}\)
Ta có: \(x^2+9x+20=2\sqrt{3x+10}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)+\left(3x+10-2\sqrt{3x+10}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2+\left(\sqrt{3x+10}-1\right)^2=0\)
Do \(VT\ge0\forall x\)
Nên dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\\sqrt{3x+10}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow x=-3}\)(Tm ĐKXĐ)
Vậy pt có nghiệm x = -3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giao của đường thẳng \(\left(d\right)y=3x-1\) với trục Ox ; Oy lần lượt là \(A\left(x_A;0\right)\)và \(B\left(0;y_B\right)\)
Vì \(A\left(x_A;0\right)\in\left(d\right)\Rightarrow0=3x_A-1\)
\(\Leftrightarrow x_A=\frac{1}{3}\)
Vậy \(A\left(\frac{1}{3};0\right)\)là giao của (d) với trục Ox
Vì \(B\left(0;y_B\right)\in\left(d\right)\Rightarrow y_B=3.0-1\)
\(\Rightarrow y_B=-1\)
Vậy \(B\left(0;-1\right)\)là giao của (d) với trục Oy
vậy ....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\hept{\begin{cases}\left(x^2+3\right)\left(y^2+1\right)=-10xy\\\frac{x}{x^2+3}+\frac{y}{y^2+1}+\frac{3}{20}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1=-\frac{10xy}{\left(x^2+3\right)\left(y^2+1\right)}\\\frac{x}{x^2+3}+\frac{y}{y^2+1}+\frac{3}{20}=0\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{x^2+3}=a\\\frac{y}{y^2+1}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}1+10ab=0\\a+b+\frac{3}{20}=0\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2+2xy+y^2+3y-4=0\)
\(\Rightarrow\Delta'=y^2-\left(2y^2+3y-4\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-4\le y\le1\)
\(\left(x+y\right)^2+\left(y-\frac{3}{2}\right)^2=4\)
mà 4=0^2+2^2
=>\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-\frac{3}{2}=2\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+y=2\\y-\frac{3}{2}=0\end{cases}}\end{cases}}\)
=> giải nốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(< \frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(99 số hạng)
\(=\frac{99}{10}< 18\)(thật ko ta,sai thì ib đừng ném đá)
\(A=\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(=2\left(\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2\sqrt{100}}\right)\)
\(< 2\left(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{99}}\right)\)
\(=2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)
\(=2\left(-\sqrt{1}+\sqrt{100}\right)=2.9=18\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ \(4\left(a^2-ab+b^2\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(2a-b\right)^2+3b^2⋮3\)
\(\Rightarrow\left(2a-b\right)^2⋮3\)
\(\Rightarrow2a-b⋮3\)
\(\Rightarrow\left(2a-b\right)^2⋮9\)
\(\Rightarrow3b^2⋮9\)
\(\Rightarrow b⋮3\)
\(\Rightarrow a⋮3\)