Cho một bảng kẻ ô vuông kích thước 7x7 . Đặt 22 đấu thủ vào bảng saoncho mỗi ô đơn vị có không quá 1 đấu thủ. Hai đấu thủ được gọi là tấn công nhau nếu họ cùng trên một hàng hoặc trên một cột . chứng minh rằng với mỗi cách đặt bất kì luôn tồn tại 4 đấu thủ đôi một không tấn công nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x}=a\\\sqrt[3]{y}=b\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(a^3+b^3\right)=3\left(a^2b+b^2a\right)\\a+b=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(a^3+b^3\right)=\left(a+b\right)^3=6^3=216\\a+b=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]=216\\a+b=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3.6\left[6^2-3ab\right]=216\\a+b=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=8\\a+b=6\end{cases}}\)
Tới đây bí
Câu 1, \(\left(1\right)\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x^3}+\sqrt[5]{y^3}=35\\\sqrt[4]{x}+\sqrt[5]{y}=5\end{cases}}\)
ĐKXĐ: x > 0
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt[5]{y}=b\end{cases}}\)
Hệ ban đầu trở thành
\(\hept{\begin{cases}a^3+b^3=35\\a+b=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=35\\a+b=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5.\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]=35\\a+b=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)^2-3ab=7\\a+b=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}25-3ab=7\\a+b=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=6\\a+b=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\left(5-a\right)=6\\b=5-a\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5a-a^2=6\\b=5-a\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-5a+6=0\\b=5-a\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-3\right)\left(a-2\right)=0\\b=5-a\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=3\\\sqrt[5]{y}=2\end{cases}}\left(h\right)\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=2\\\sqrt[5]{y}=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=81\\y=32\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x=16\\y=243\end{cases}}}\)(Thỏa mãn)
Vậy
2/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=a\ge0\\\sqrt{1-x}=b\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^3+b^3=a+2b\\a^2+b^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)=a+2b\\a^2+b^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(1-ab\right)=a+2b\\a^2+b^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b\left(a^2+ab+1\right)=0\\a^2+b^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=0\\a^2+b^2=1\end{cases}}\)
Bí
Sửa đề : I là trung điểm AO
a,Xét tứ giác AEIM có ^EAI + ^EMI = 90o
=> Tứ giác AEIM nội tiếp
Tương tự tứ giác MIBF nội tiếp
b,Vì tứ giác AEIM nội tiếp
=> ^MEI = ^MAI
Tương tự ^MFI = ^MBI
Vì M thuộc (O) đường kính AB
=> ^AMB = 90o
=> ^MAI + ^MBI = 90o
=> ^MEI + ^MFI = 90o
=> ^EIF = 90o
c, Xét \(\Delta\)AEI và \(\Delta\)BIF có
^EAI = ^FBI ( = 90o )
^AEI = ^BIF (Cùng phụ ^EIA)
\(\Rightarrow\Delta AEI\approx\Delta BIF\left(g.g\right)\)
=> AE . BF = AI . BI
Vì I là trung điểm AO
=> \(AI=\frac{AO}{2}=\frac{R}{2}\)
=> \(BI=AB-AI=2R-\frac{R}{2}=\frac{3R}{2}\)
\(\Rightarrow AE.BF=AI.BI=\frac{R}{2}.\frac{3R}{2}=\frac{3R^2}{4}\)
d,(Mấy cái lặt vặt tính cạnh theo R mình không làm nữa nhé , bạn tự hiểu nha)
Có \(S_{EIF}=S_{AEBF}-S_{AEI}-S_{BIF}\)
\(=\frac{\left(AE+BF\right).AB}{2}-\frac{AE.AI}{2}-\frac{BI.BF}{2}\)
\(=\frac{\left(AE+BF\right).2R}{2}-\frac{AE}{2}.\frac{R}{2}-\frac{BF}{2}.\frac{3R}{2}\)
\(=\left(AE+BF\right).R-\frac{AE.R}{4}-\frac{3BF.R}{4}\)
\(=AE.R-\frac{AE.R}{4}+BF.R-\frac{3BF.R}{4}\)
\(=\frac{3AE.R}{4}+\frac{BF.R}{4}\)
\(\ge2\sqrt{\frac{3AE.R.BF.R}{4.4}}\)
\(=2\sqrt{\frac{3R^2.AE.BF}{16}}\)
\(=2\sqrt{\frac{3R^2.\frac{3R^2}{4}}{16}}\)
\(=\frac{3R^2}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{3AE.R}{4}=\frac{BF.R}{4}\)
\(\Leftrightarrow3AE=BF\)
Thay vào \(AE.BF=\frac{3R^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow AE.3AE=\frac{3R^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow AE=\frac{R}{2}\)
\(\Leftrightarrow BF=\frac{3R}{2}\)
Vậy .,..........
a) Gọi O' là đối xứng của O qua B ta có O'B=R (không đổi). Dựng đường tròn (O',R) thì (O') cố định.
Ta sẽ chứng minh M thuộc (O'). Thật vậy:
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)MBO' có: ^ABO = ^MBO' (Đối đỉnh); BO=BO'; BA=BM => \(\Delta\)ABO = \(\Delta\)MBO' (c.g.c)
=> OA = O'M (2 cạnh tương ứng). Mà OA = R nên O'M = R => M thuộc đường tròn (O';R)
Vậy M luôn nằm trên (O';R) cố định (đpcm).
b) Lấy T là trung điểm đoạn AH. Kẻ đường kính FR của (O). Gọi EF cắt AG tại K.
Dễ thấy IT là đường trung bình trong \(\Delta\)AHC => IT // AC => IT vuông góc AB (Do ^BAC=900)
Xét \(\Delta\)BAI: AH vuông góc BI; IT vuông góc AB (cmt), T thuộc AH => T là trực tâm \(\Delta\)BAI
=> BT vuông góc AI. Xét \(\Delta\)MAH: T trung điểm AH, B trung điểm AM => BT // MH
Do đó: AI vuông góc MH hay AG vuông góc EF tại K. Áp dụng ĐL Pytagore:
\(AF^2+FG^2+GE^2+EA^2=2\left(KA^2+KF^2+KG^2+KE^2\right)=2\left(AF^2+GE^2\right)\)(*)
Ta có EF vuông góc ER và EF vuông góc AG => AG // ER => Tứ giác AERG là hình thang cân => GE = AR
Từ đó (*) trở thành: \(AF^2+FG^2+GE^2+EA^2=2\left(AF^2+AR^2\right)=2\left(2R\right)^2=8R^2=const\)
Vậy biểu thức trên có giá trị ko đổi khi A di chuyển (đpcm).
c) Kẻ HQ vuông góc cạnh AC. Gọi S là tâm ngoại tiếp \(\Delta\)BCP. Gọi bán kính đường rtonf (BCP) là R0
Ta có: AP.AB = AQ.AC (=AH2) (Theo hệ thức lượng) => Tứ giác BPQC nội tiếp hoặc Q nằm trên (BCP)
=> S nằm trên trung trực của PQ. Dễ có T là trung điểm PQ (Vì tứ giác APHQ là hcn)
Nên ST vuông góc PQ tại T. Theo ĐL Pytagore (cho \(\Delta\)PTS) có: \(R_0=SP=\sqrt{PT^2+ST^2}\)(1)
Mặt khác: ^OAC = ^OCA = ^APQ => OA vuông góc PQ. Mà ST vuông góc PQ => OA // ST
Kết hợp với AT // OS (Cùng vuông góc BC) => Tứ giác ATSO là hbh => ST = OA = R (2)
Từ (1) và (2) => \(R_0=\sqrt{PT^2+R^2}=\sqrt{\frac{AH^2}{4}+R^2}\)(Vì PT=PQ/2=AH/2)
=> R0 lớn nhất <=> AH lớn nhất <=> A là điểm chính giữa cung BC của (O). Khi đó AH < R
Vậy nên \(R_0\le\sqrt{\frac{R^2}{4}+R^2}=\frac{R\sqrt{5}}{2}=const\). Đạt được khi A trùng với trung điểm cung BC (A0).
Có: \(\frac{2018a+3}{1+b^2}=2018a+3-\frac{b^2\left(2018a+3\right)}{1+b^2}\) (Làm tắt ráng hiểu ^^)
\(\ge2018a+3-\frac{b^2\left(2018a+3\right)}{2b}\left(Cauchy\right)\)
\(=2018a+3-\frac{b\left(2018a+3\right)}{2}\)
\(=2018a+3-\frac{2018ab+3b}{2}\)
Tương tự \(\frac{2018b+3}{1+c^2}\ge2018b+3-\frac{2018bc+3b}{2}\)
\(\frac{2018c+3}{1+a^2}\ge2018c+3-\frac{2018ac+3a}{2}\)
CỘng vế với vế của các bđt trên lại ta được
\(A\ge2018\left(a+b+c\right)+9-\frac{2018\left(ab+bc+ca\right)+3\left(a+b+c\right)}{2}\)
\(=2018\left(a+b+c\right)+9-\frac{6054+3\left(a+b+c\right)}{2}\)
\(=2018\left(a+b+c\right)-\frac{3\left(a+b+c\right)}{2}-3018\)
\(=\frac{4033\left(a+b+c\right)}{2}-3018\)
Ta có bđt phụ : \(a+b+c\ge\sqrt{3\left(ab+bc+ca\right)}\)(1)
Thật vậy \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc\ge3ab+3bc+3ca\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\ge0\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)(Luôn đúng)
Nên (1) được chứng minh
ÁP dụng (1) ta được \(A\ge\frac{4033\left(a+b+c\right)}{2}-3018\ge\frac{4033}{2}\sqrt{3\left(ab+bc+ca\right)}-3018\)
\(=\frac{4033}{2}\sqrt{3.3}-3018\)
\(=\frac{6063}{2}\)
Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=c\\ab+bc+ca=3\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c=1\)
Vậy \(A_{min}=\frac{6063}{2}\Leftrightarrow a=b=c=1\)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\end{cases}}\)
Từ điều kiện suy ra
\(\hept{\begin{cases}x+\sqrt{x}+\sqrt{y+4}\ge0+\sqrt{0}+\sqrt{0+4}=2\\y+\sqrt{y}+\sqrt{x+1}\ge0+\sqrt{0}+\sqrt{0+1}=1\end{cases}}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 0
Vậy ,........
Mấy bài này cứ phá hết ra là xong thôi bạn
\(a,\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2+2abcd+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\)
\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)
\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
\(b,\left(ac+bd\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+2abcd+b^2d^2\le a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\)
\(\Leftrightarrow a^2b^2-2abcd+c^2d^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(ab-cd\right)^2\ge0\)(Luôn đúng)
Dấu "=" khi ab = cd