K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 8 2022

a. ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b.

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+2-3}{\sqrt{x}+1}=2-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Do \(\sqrt{x}+1>0;\forall x\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Rightarrow2-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< 2\)

Hay \(A< 2\)

15 tháng 8 2022

Điều kiện : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có : 

\(A-2=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{2\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+1}\)

Mặt khác : -3 < 0 và \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{\sqrt{x}+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow A-2< 0\Leftrightarrow A< 2\)

 

 

15 tháng 8 2022

a, Xét tg MAOB ta có 

^MAO + ^MBO = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tg MAOB nt 1 đường tròn 

b, Ta có MA = MB ; OB = OA 

=> MO là đường trung trực đoạn AB 

=> MO vuông AB 

Xét tam giác MBO vuông tại B, đường cao HB ta có 

MB^2 = MH.MO 

Xét tam giác MBC và tam giác MDB có 

^BMC _ chung ; ^MBC = ^MDB ( cùng chắn cung BC ) 

Vậy tam giác MBC ~ tam giác MDB (g.g) 

=> MB/MD = MC/MB => MB^2 = MC . MD 

=> MH . MO = MC . MD 

=> MH/MD = MC/MO 

Xét tam giác MHC và tam giác MDO ta có 

^HMC _ chung 

^MH/MD = MC/MO 

Vậy tam giác MHC ~ tam giác MDO ( c.g.c) 

c, bạn xem lại thiếu dữ liệu nhé 

16 tháng 8 2022

1, -6\(\sqrt{6}\)

2, -4

3, 0

4, 3

6, -2

15 tháng 8 2022

\(\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{17-4\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}}}=\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-2}=-1\)

15 tháng 8 2022

\(\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{17-4\sqrt{9+4\sqrt{5}}}}=\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{17-4\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}}}\\ =\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{17-4\left(\sqrt{5}+2\right)}}=\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}\\ =\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}}=\dfrac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-2}=-1\)