Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Khối lượng măng cụt đem đi bán là: \(120\left(1-20\%\right)=96\left(kg\right)\)
Số măng cụt loại I là \(96\cdot\dfrac{3}{8}=36\left(kg\right)\)
b: Số măng cụt loại II là 96-36=60(kg)
Số tiền thu được sau khi bán hết 36kg măng cụt loại I là:
\(36\cdot55000=1980000\left(đồng\right)\)
Số tiền thu được sau khi bán hết 60kg măng cụt loại II là:
\(60\cdot40000=2400000\left(đồng\right)\)
Tỉ số phần trăm giữa số tiền bán được măng cụt loại I so với loại II là:
\(\dfrac{1980000}{2400000}=82,5\%\)
a) Trên tia Ox, do OA < OB (3 cm < 7 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
⇒ OA + AB = OB
⇒ AB = OB - OA
= 7 - 3
= 4 (cm)
b) Do H là trung điểm của OA
⇒ AH = OA : 2
= 3 : 2
= 1,5 (cm)
⇒ HB = AH + AB
= 1,5 + 4
= 5,5 (cm)
Sửa đề:
A = 1 + 6² + 6⁴ + 6⁶ + ... + 6²⁰²⁴
⇒ 36A = 6² + 6⁴ + 6⁶ + 6⁸ + ... + 6²⁰²⁶
⇒ 35A = 36A - A
= (6² + 6⁴ + 6⁶ + 6⁸ + ... + 6²⁰²⁶) - (1 + 6² + 6⁴ + 6⁶ + ... + 6²⁰²⁴)
= 6²⁰²⁶ - 1
⇒ A = (6²⁰²⁶ - 1) : 35
Bài 3
Tỉ số phần trăm số học sinh nữ so với cả lớp:
30 . 100% : 40 = 75%
Bài 4
Tỉ số phần trăm số học sinh học bơi so với cả lớp:
28 . 100% : 42 = 200/3 %
Điểm I có thuộc MN không? đề thiếu dữ liệu em nhé.
a) Trên tia MN, do ME < MN(4 cm < 10 cm) nên E là điểm nằm giữa hai điểm M và N
b) Do điểm E nằm giữa hai điểm M và N nên:
ME + EN = MN
⇒ EN = MN - ME
= 10 - 4
= 6 (cm)
c) Sửa đề: tính độ dài ED
Do D nằm trên tia đối của tia NE nên N nằm giữa hai điểm D và E
⇒ ED = EN + ND
= 6 + 3
= 9 (cm)
a: Bảng thống kê:
b: Số lần gieo được mặt chẵn là 6+3=9(lần)
=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{9}{20}=0,45\)