Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 66 phần bánh loại A và 22 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.
Gọi �x, y$ lần lượt là số phần bánh loại A và loại B mà cửa hàng làm ra.
Theo đề bài, ta thấy
Để làm ra �x phần bánh loại A cần 2�2x gam bột, �x gam đường và 5�5x gam nhân bánh;
Để làm ra �y phần bánh loại B cần �y gam bột, 2�2y gam đường và 5�5y gam nhân bánh.
Lợi nhuận của cửa hàng là �(�)=16�+20�F(x)=16x+20y ( nghìn đồng).
Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình { 2�+�≤20 �+2�≤105�+5�≤40 �,�∈�⎩⎨⎧ 2x+y≤20x+2y≤105x+5y≤40x,y∈N
Biểu diễn lên hệ trục ���Oxy, ta có miền nghiệm là tứ giác ����OABC, kể cả các cạnh của tứ giác (như hình vẽ) với �(0;0)O(0;0), �(0;5),A(0;5), �(6;2),B(6;2), �(8;0)C(8;0).
Ta tính lợi nhuận của cửa hàng tại tọa độ các đỉnh của miền nghiệm:
�(0;0)=0F(0;0)=0 nghìn đồng; �(0;5)=100F(0;5)=100 nghìn đồng
�(6;2)=136F(6;2)=136 nghìn đồng; �(8;0)=128F(8;0)=128 nghìn đồng
Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm 66 phần bánh loại A và 22 phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.
Để A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên thì:
m - 1 < -1; m + 5 ≥ 2 và m ∈ Z
*) m - 1 < -1
m < 0
*) m + 5 ≥ 2
m ≥ 2 - 5
m ≥ -3
Vậy -3 ≤ m < 0 và m ∈ Z thì A ∩ B có đúng 4 phần tử nguyên
đoạn A=[-1;2] có 4 phần tử nguyên là {-1;0;1;2}
Với �∈�m∈Z, �=(�−1;�+5]B=(m−1;m+5] có các phần tử nguyên là: {�;�+1;�+2;�+3;�+4;�+5}{m;m+1;m+2;m+3;m+4;m+5}.
Để �∩�A∩B có đúng 44 phần tử nguyên thì [�=−1�+1=−1�+2=−1⇔[�=−1�=−2�=−3m=−1m+1=−1m+2=−1⇔m=−1m=−2m=−3.
Vậy có 33 giá trị nguyên của �m thỏa mãn đề bài.
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp �={�∈�∣ 2�2+3�+1=0 }A={x∈Z 2x2+3x+1=0 }
Ta có: 2�2+3�+1=0⇔[ �=−12 �=−1 2x2+3x+1=0⇔ x=−21 x=−1 .
Do đó: �={−1}A={−1}.
b) Cho hai tập hợp �={�∈�∣∣�∣>4}A={x∈R∣x∣>4} và �={�∈�∣−5≤�−1<5}B={x∈R−5≤x−1<5}. Xác định tập �=�\�X=B\A.
Ta có:
⚡∣�∣>4⇔[ �>4 �<−4⇒�=(−∞;−4)∪(4;+∞ )∣x∣>4⇔[ x>4x<−4⇒A=(−∞;−4)∪(4;+∞ ).
⚡−5≤�−1<5⇔−4≤�<6⇒�=[−4;6)−5≤x−1<5⇔−4≤x<6⇒B=[−4;6).
Suy ra �=�\�=[−4;4]X=B\A=[−4;4].
Số thập phân có hai chữ số khác nhau có dạng:
\(\overline{a,b}\)
Trong đó a; b lần lượt có số cách chọn là: 10; 9
Số các số thập phân có hai chữ số khác nhau là:
10 x 9 = 90 (số)
Đáp số:...
Gọi a,b là số thập phân có hai chữ số cần tìm
a có 10 cách chọn
Mà b có thể bằng 0 nên b cũng có 10 cách chọn
Vậy có 10 × 10 = 100 số thỏa mãn đề bài
53 ha = ? km
Vì ha là đơn vị diện tích và km là đơn vị đo độ dài do vậy
Câu trả lời là không thể so sánh được em nhé!
1, 17.(-84) + 17.(-16)
= - 17.84 - 17.16
= -17.(84 + 16)
= -17.100
= -1700
2; 15.(58) - 15.(48)
= 15.(58 - 48)
= 15. 10
= 150
3, -37.86 + 37.76
= -37.(86 - 76)
= -37.10
= - 370
4, 1975.(-115) + 1975.75
= 1975. (-115 + 75)
= 1975 .(-40)
= - 79000
5, 79.89 - 79.(-11)
= 79.(89 + 11)
= 79.100
= 7900
1, 17.(-84) + 17.(-16)
= - 17.84 - 17.16
= -17.(84 + 16)
= -17.100
= -1700
2; 15.(58) - 15.(48)
= 15.(58 - 48)
= 15. 10
= 150
3, -37.86 + 37.76
= -37.(86 - 76)
= -37.10
= - 370
4, 1975.(-115) + 1975.75
= 1975. (-115 + 75)
= 1975 .(-40)
= - 79000
5, 79.89 - 79.(-11)
= 79.(89 + 11)
= 79.100
= 7900
(\(x\) + 1).(\(x\) + 2).(\(x\) - 3).(\(x\) - 4) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) \(\in\) N nên \(x\) \(\in\) {3; 4}
Tổng các số tự nhiên \(x\) thỏa mãn đề bài là:
3 + 4 = 7
23\(x+1\).23\(x+1\) = 256
2\(3x+1+3x+1\) = 28
26\(x+2\) = 28
6\(x\) + 2 = 8
6\(x\) = 8 - 2
6\(x\) = 6
\(x\) = 6: 6
\(x\) = 1
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 10 < x < 50)
Do khi đem số học sinh chia 6 thì dư 3 nên x - 3 ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; ...}
⇒ x ∈ {3; 9; 15; 21; 27; 33; 39; 45; 51; 57; ...}
Do 33 chia 7 dư 5 và 10 < x < 50
⇒ x = 33
Vậy số học sinh cần tìm là 33 học sinh